PDA

View Full Version : Kiếm Nhật (Ken)



y2nj
22-05-2008, 11:29 PM
Kiếm Nhật hay Katana là loại kiếm ( Ken )của các Samurai trước đây. Lưỡi kiếm dài, hơi cong và rất bén ( kiếm Nhật có thể chém đứt 1 cái đinh lớn mà không hề mẻ hay như trg chiến tranh Trung-Nhât, một sĩ quan người Nhật dùng Katana chém đứt hàng rào dây thép gai mà lưỡi kiếm không hề hần gì => quá sợ :frozesweat: )

Nếu về độ dài thì kiếm Nhật chia là 3 loại:
- Trường kiếm: tachi, katana, nodachi ( cái này dài gần 1m đấy ~~)
- Đoản kiếm: wakizashi, kodachi
- Một loại nữa ngắn hơn là tanto và aikuchi

Trường kiếm bao giờ cũng đi thành 1 cặp với đoản kiếm. Trường kiếm để chém trong tác chiến còn đoản kiếm được dùng để đánh cận chiến hoặc thực hiện kỹ thuật tự sát seppuku.

Ngay từ thời đại Kofun và Nara, nước Nhật đã sử dụng kiếm, hồi đó lưỡi kiếm thẳng và dài chừng 80 cm theo mẫu mực của Trung Hoa và Triều Tiên. Đến thế kỷ 8, đầu thế kỷ 9 người Nhật bắt đầu đúc kiếm có hình cong ở gần cán rồi dần dần cong hoàn toàn.

Thời đại Heian, nước Nhật bước vào một thời kỳ văn hoá khá rực rỡ. Xã hội nhiều giai cấp trong đó giới võ sĩ (samurai), giới tăng nhân trở thành những lực lượng quan trọng được triều đình thuê mướn để bảo vệ lãnh thổ.

Người Nhật tìm ra cách đúc kiếm nhiều lớp bằng cách rèn dài và mỏng phôi sắt sau đó cắt đôi, nung lên rồi chập hai nửa lại tiếp tục rèn, tạo được những vân thớ (jihada) khác lạ được gọi dưới những tên như itame, masame, mokume, ayasugi, khiến những lưỡi kiếm cấu thành từ hàng triệu lớp thép, vừa dẻo dai vừa cứng rắn. Những vân đó có khi giống như mắt gỗ nhưng cũng có khi uốn lượn như làn sóng. Thanh kiếm không còn là một vũ khí mà đã thành một tác phẩm mỹ thuật.

Các thợ rèn thuộc tỉnh Soshu tìm ra được cách pha trộn thép mềm với thép cứng để làm lưỡi kiếm, vẫn sắc bén mà lại ít bị mẻ. Họ cũng tiêu chuẩn hoá chiều dài và cải thiện mũi kiếm để khi kiếm bị gãy vẫn có thể mài và dùng tiếp. Trước kia kiếm Nhật chỉ uốn cong nơi gần cán nay từ từ cong đều và cũng thuôn dần ra tới tận mũi.

Thời kỳ nước Nhật chia thanh 2 miền, người ta sử dụng nodachi. Loại kiếm này tương đối giống Katana nhưng lưỡi dài hơn, có khi đến 1m hoặc hơn. Kiếm dài thuận tiện cho người đi bộ và người đi trong đêm tối nên thường được đeo sau lưng ( có ai xem anime Naruto ko ? có nhớ đoạn Hayate rút kiếm ra ko ?

Rèn kiếm ( kitaeru ) được coi như một trong những truyền thống cần phải bảo tồn cùng với nhiều bộ môn nghệ thuật khác để duy trì tinh thần đặc thù của người Nhật. Rèn không phải nói về nghề thợ rèn một cách tổng quát mà là kỹ thuật rèn kiếm, một truyền thống lâu đời được coi trọng, vì thanh kiếm không phải chỉ là một món khí giới mà còn tượng trưng cho tinh thần cao thượng của võ sĩ đạo.


Kiếm Nhật bao gồm lá thép, sắt non và thép già, mỗi loại có hàm lượng carbon khác nhau. Lõi của thanh kiếm (shingane) được rèn bằng cách pha trộn giữa sắt thô với thép lá. Sau đó mới là vỏ bao bên ngoài (hadagane) cái lõi đó cũng bằng kỹ thuật trên nhưng dùng sắt non và thép lá. Vỏ bao có thể cần dát ra rồi gập lại 15 lần nhưng nếu nhiều hơn nữa có thể làm thép trở nên dòn và không đều. Lưỡi kiếm sau đó được chêm vào giữa những lớp vỏ bao, rèn cho thật liền lạc khít khao. Lớp vỏ mềm giúp cho cái lõi cứng ở bên trong, khiến cho lưỡi kiếm chịu được va chạm mạnh, dẻo dai hơn kiếm của phương Tây

Người Nhật cũng dùng phương pháp bao một lớp vỏ mềm bên ngoài để tạo nên những làn sóng trang điểm cho lưỡi kiếmm khiên' cho kiêm' nhật dường như trở thành 1 tác phâm? nghệ thuật chứ không chỉ là 1 vũ khí. Khi ruột kiếm đã chèn vào giữa và hình dạng đã hoàn thành, một loại hợp chất đặc biệt gồm tro rơm và bùn đỏ được trét lên trên mặt lưỡi kiếm rồi để cho khô. Sau đó người ta dùng một thanh tre để khắc lên lớp bùn những hoa văn rồi lại để vào trong lò nung tiếp, lấy ra khắc theo mẫu lên lưỡi kiếm để đến khi chà láng những hình vẽ đó sẽ hiện ra.

Công việc hoàn chỉnh thanh kiếm chỉ là mài cho sắc mà phải gọi là "chà láng" hay đánh bóng. Đánh bóng một thanh kiếm phải qua 13 giai đoạn, dùng 13 loại đá mài khác nhau và 13 động tác khác nhau và mất trung bình 120 giờ. ( lâu gớm đấy :head_robo:) Để mài một lưỡi kiếm, kiếm sư dùng sáu cục đá mài khác nhau, từ loại nhám xuống dần loại mịn hơn và sau cùng để đánh bóng. Trước khi mài, phải nghiên cứu kỹ càng "thớ" và "mẫu" của thanh kiếm, không phải cùng một lúc mà chỉ từng khoảng 3 cm một. Khi mài, hai viên đá gần như phải ngang với nhau, chỉ 1 chút sơ sẩy là có thể làm toi luôn cả lưỡi kiếm

Những thanh kiếm sau khi được mài và chà láng đã được thử bằng chính sinh mạng con người.

Nếu thanh kiếm có thể chặt đứt được một bó rơm, người ta sẽ thử tiếp trên thân người, thường là dùng một xác chết. Xác người được treo lên theo nhiều kiểu khác nhau để thử kiếm theo đủ mọi hướng, đủ mọi kiểu, mọi đòn. Cũng có khi thanh kiếm được thử ngay trên những tử tội. Có 16 chỗ trên thân người dùng để thí nghiệm, khó cắt nhất là chém ngang hông sao cho đứt cả hai xương đùi, dễ nhất là chém đứt cổ tay.

Tuy em không học kendo và cũng không có ý định học kendo nhưng em thix kiếm nhật cực và mong mọi người sẽ cũng sẽ iu quý kiếm Nhật và nghệ thuật rèn kiếm kitaeru:try:

Có mấy cái ảnh Katana nhưng ko post được cho mọi người coi ( vì lười :crisp: kekeke)

zhangspievolgen
26-05-2008, 01:01 PM
Thật ra nếu đã đề cập đến kiếm thì Kendo chưa nói lên nhiều về kỹ thuật sử dụng kiếm (một phần vì Kendo chỉ sử dụng kiếm tre). Có một từ chung nhất là Kenjutsu có thể nói là bao gồm nhiều khía cạnh liên quan đến sử dụng kiếm. Nếu bạn đã nghiên cứu nhiều như vậy có lẽ sẽ biết cả khái niệm Iaido (hoặc Iaijutsu - Hán việt là Cư hợp đạo), chủ yếu rèn luyện kỹ năng "nhất kích tất thắng" được biết đến trong Rurouni Kenshin với cái tên Battoujutsu.

Trong Iaido, người ta luyện các kỹ năng rút kiếm & tấn công nhanh với các động tác dứt khoát, vẩy/chùi máu vấy trên kiếm (chiburi) & tra kiếm vào vỏ (vỏ kiếm = saya, kỹ thuật tra kiếm vào thì quen tên rồi :">). Iaido mình ko nhớ rõ là có đối kháng hay ko (hình như là ko) nhưng hình thức tập luyện là sử dụng các bài quyền (kata); một khi đã thuần thục ở những nhịp chậm, các bài quyền này có thể phát huy tác dụng ở tốc độ nhanh hơn, chính xác hơn & dĩ nhiên toàn là đâm phát nào chết phát đó.

Có hứng thì học Kendo thử đi bạn ;)). Nhưng mà hơi nặng tiền & nặng sức :(. Iaido hình như hiện nay chưa cho dạy vì muốn học Iaido thường phải xài Katana hoặc Iaito, mà mấy cái đồ này nhà nước ko có cho nhập zìa :D.

MyDyingDoom
27-05-2008, 06:17 PM
Chậc, nodachi không phải là dài gần 1m, mà là lên tới 3m bạn ạ, katana đã 1m2 rồi.

unknown
23-06-2008, 07:40 AM
[Nếu thik copy thi` ghi rõ nguồn và ko sửa đổi j cả, ok ;)]

Kiếm Nhật

http://i273.photobucket.com/albums/jj212/demonic_blood/Iaito_Katana.jpg

Kiếm Nhật (刀) còn có tên gọi phổ thông khác la` Katana, dùng cho cả tiếng Mỹ ( từ lóng ) hay Nihontō ( 日本刀 ), gồm rất nhiều loại, đặc biệt nhất là loại kiếm dài tầm 1m2, sống cong, 1 lưỡi, dùng từ thời xưa để tự vệ, được những kiếm sỹ, mà nhiều ng` biết đến bh la` Samurai và Ronin sử dụng.
Katana thường được đeo bên hông cùng 1 thanh kiếm ngắn khác gọi là Wakizashi : Đoản kiếm ( 短刀 ). Bộ kiếm Daishō : Bộ song kiếm - Đại tiểu ( 大小 ) - đã đi liền vào trong tiềm thức của các SAmurai như 1 biểu tượng mang lại danh dự cũng như quyết đjnh vận mệnh con ng` võ sỹ đạo.
Katana được sử dụng ngoài chiến trường, cho các trận đấu, hoặc để tạo dáng :)
Thanh Wakizashi đeo bên hông thường xuyên ( kể cả khi ngủ cũng phải đặt bên mình ) sử dụng khi đánh nitou ( song kiếm ), tự vệ khi ở những nơi binh` thường ( ở nha` chẳng hạn ) do sự thuận tiện về kik thước, Wakizashi rất hữu dụng trong những trường hợp đánh cực cận chiến, tập kata, hoặc Iaido ...
Ngoài ra còn 1 loại cơ bản nữa, đó chính là Tantou - là dao găm, thường dùng khi các Samurai muốn ăn hoa quả ( kidding ^^ ). Cái này dùng để mổ bụng tự sát, 1 nghi lễ của các Samurai khi thua trận, hoặc có chủ bị chết, họ sử dụng tantou để rạch 1 đường từ trái sang phải .. ( có j sẽ lập nguyên 1 topic về Harakiri - Seppuku sau ^^ )

Bonus :

Tất cả các loại kiếm Nhật:

Sắp xếp theo độ dài :

Nhóm I : > 90 cm
Nhóm II : 71 ~ 90 cm
Nhóm III : 55 ~ 66 cm
Nhóm IV : 8 ~ 41

[B]Nhóm I :

1.Nagamaki
2.No-Dachi
3.Ōdachi
4.Ōkatana
5.Jin Tachi

Nhóm II :

1.Chokutō
2.Dōtanuki
3.Katana
4.Ninjatō
5.Shin guntō
6.Tachi
7.Tsurugi
8.Uchigatana

Nhóm III :

1.Chisakatana
2.Kodachi
3.Shikomizue
4.Wakizashi

Nhóm IV :

1.Hachiwara
2.Tantō
+ Suguta Tantō :
- Shinogi
- Ken
- Kanmuri-otoshi
- Kubikiri
- Shobu
- Kogarasamaru
- Kissaki-moroha
- Unokubi
- Hira
- Hochogata
- Katakiriha
- Moroha
+ Koshirae Tantō :
- Aikuchi
- Hamidashi
- Kwaiken
- Shirasaya
+ Khác :
- Fan tantō
- Yari tantō
- Hachiwara
3.Yoroi tōshi

Kiếm Tập :

1.Bokken
2.Iaitō
3.Shinai
4.Suburitō
5.Tanren bō

Khác :

1.Daikatana
2.Zanbatō

Bắt đầu đi vào tìm hiểu sắp xếp theo trình tự :

I - Lịch sử
II - Chế tác kiếm :
a/ Công đoạn rèn kiếm
b/ Công đoạn mài kiếm
Bonus : Công đoạn thử kiếm
Bonus : Những thanh kiếm nổi tiếng
III - Phụ kiện :
a/ Saya
b/ Tsuba
Bonus : Cách sử dụng 1 thanh kiếm Nhật
Bonus : Cấu tạo hoàn chỉnh của 1 thanh kiếm
IV - Nghệ thuật và cảm nhận

http://i33.photobucket.com/albums/d88/Mako-san/Contest%20Unidev%204/katana-blowup.jpg

I - Lịch sử :


" ... Nếu đã nói đến kiếm, thi` bất cứ ai cũng sẽ nghĩ đến 1 thanh sắt sống hơi cong với chuôi cầm dài ... " - Trik [unknown] =))

Thực sự thi` có thể ko phải vậy. Kiếm của bọn Tây nó làm dc nhiều ng` biết đến nhất, với những thanh kiếm bản rộng ( Bastard Sword ) la` những thanh kiếm 2 lưỡi dc các kỵ sỹ ( knight ) đặc biệt la` dòng Teutonic Knight của Đức sử dụng, rất thông dụng và gần gũi qua các câu chuyện, bộ phim hay tro` chơi về các hero, đi chém quái. Sau đó là đến những thanh kiếm 2 lưỡi của thằng Tàu. Việt Nam xem phim Kim Dung, chơi VLTK thi` ai cũng biết về số lượng đấy =)) Kiếm Tàu, la` kiếm cổ nhất và là vũ khí thô sơ nhưng hữu hiệu nhất trong công cuộc chế tác vũ khj' của loa`i ng`. Chính kiếm Nhật cũng bắt nguồn từ kiếm Tàu ma` ra.

Nhưng du` j cũng phải nói rằng :


Người Nhật đã có một truyền thống rèn kiếm lâu đời. - Wikipedia

Các bạn đã có ai đọc câu chuyện cổ tích về Yamato va` các bảo vật của nữ thần mặt trời Amaterasu chưa ? Nếu chưa thi` nói qua 1 chút, Amaterasu la` thái dương thần nữ bảo vệ Nhật Bản theo cổ tik, và có 3 bảo vật vô gja' :
1. Ngọc thần Yasakani ( Yasakani no Magatana )
2. Gương thần Yata ( Yatano no Kagami )
3. Thanh bảo kiếm ai cũng biết khj xem Naruto ^^ : thanh Murakumo no Tsuruji hay con` dc biết với cái tên KUSANAJI - dao cắt cỏ.

http://i210.photobucket.com/albums/bb20/Angel_of_Light_and_Wind/katana_m1.jpg

Thanh Kusanaji, Ngọc thần Yasakami và Gương thần Yata trên là 3 bảo vật quốc hữu, la` biểu tượng hoàng gia Nhật Bản, dc thờ tại đền ở Ise gần hoàng cung cũ, ở cựu đô Nara, cũng là những linh vật trong thần đạo.

Từ thế kỷ thứ III đến VIII đầu Công nguyên, con` dưới quyền cai trị của chế độ Kofun và Nara, nước Nhật đã sử dụng kiếm. Kiếm thời đó, phải nói rằng la` kiếm của thằng Tàu du nhập vào, không phải như những thanh đầy chất nghệ thuật như bây h. Trông 2 lưỡi xấu kinh. Ko có j đáng nói.

Vào khoảng thế kỷ thứ VII, người Nhật bắt đầu sáng tạo ra những cách đúc kiếm kiểu mới = những lúc khó khăn cụ thể gặp phải, khi sử dụng đồ Tàu ^^ ( nhanh hỏng, chóng gãy, etc .. ). Lúc đầu la` chuyển khoản từ kiếm 2 lưỡi sang kiếm 1 lưỡi, sau đó thi` bắt đầu nâng dần độ cong của sống, bắt đầu từ gần cán kiếm, sau đó mới hoàn thiện cả thân. Câu hỏi đặt ra ở đây : tại sao lại lam` kiếm dạng cong ? Trả lời sẽ ở phần IV - nghệ thuật.

Từ những năm của thế kỷ thứ IX - đến thế kỷ XI, dc coi la` thời kỳ đỉnh cao của nghệ thuật chế tác kiếm Nhật Bản ( mặc dù những thợ làm kiếm giỏi vẫn chưa xuất hiện vào thời này ). Về phong cách cũng như chất lượng, kiếm Nhật đã nâng dần đến mức chuẩn.
Đã xuất hiện thương hiệu kiếm, Soshou, Asura, Yamato, Bizen boat, Mino ...

Kiếm làm ra dc khắc tên và xưởng kiếm lên chuôi kiếm. Đã xuất hiện thêm nhiều loại kiếm, về kik cỡ hay trọng lương. Được gọi dưới những tên như itame, masame, mokume, etc :) Vào khoảng những năm 1333-1393, là thời kỳ ma` nghệ thuật đúc kiếm đã đạt đến tuyệt đỉnh, rất nhiều nghệ nhân đúc kiếm đã xuất hiện trong thời kỳ này, trong đó, có huyền thoại Masamune. Bọn Tây đã trố mắt ngạc nhiên, khi nhìn thấy những thanh kiếm với những đường vân lượn sóng, mỏng manh như 1 tác phẩm nghệ thuật, cần trân trọng và gin` giữ rất cẩn thận, lại có thể chém đôi 1 cái đinh thép to, chỉ = 1 nhát!

"Đừng đánh giá mọi thứ wa vẻ bề ngoài." - Trik unknown =))

Tuy nhiên cũng phải khẳng định, ko phải katana na`o cũng có dạng cong cả.

ok, có thể tóm tắt lại wa' tri`nh lik sử của nghệ thuật la`m kiếm na`y như sau :

1. Kiếm Nhật trước thế kỷ IV ( Đại cổ ) :

Những thanh gươm cổ nhất ở Nhật Bản được tìm thấy trong các lăng mộ có niên đại cách đây khoảng 2.000 năm. Trong những năm gần đây, đã phát hiện dc thêm thanh Jokogatana, do thợ rèn của Tàu làm, = thép thường, có dáng thẳng, 2 lưỡi. Người Nhật học la`m kiếm theo các mẫu này.

2. Kiếm Nhật từ thế kỷ thứ V - thế kỷ thứ IX ( Thái cổ ) :


Theo truyền thuyết, Amakumi - người thợ rèn nổi tiếng vùng Yamato, đã chế tạo ra thanh gươm võ sỹ đạo đầu tiên trong lịch sử Nhật Bản vào thế kỷ VII. Amakumi và con trai chuyên rèn gươm (theo kiểu mẫu Trung Quốc) cho các chiến binh trong vùng. Nhận thấy gần một nửa số gươm mang về từ chiến trận đã bị gãy, họ làm lễ cầu nguyện các thần Shinto 7 ngày đêm.

Sau đó Amakumi chọn ra loại quặng tốt nhất để đưa vào tôi luyện. Cuối cùng họ cho ra sản phẩm là một thanh gươm cong lưỡi đơn. Hiệu quả chiến đấu của thanh gươm này đã mạnh lên rất nhiều. Các chiến binh trong vùng đã trở về trong chiến thắng với những thanh gươm nguyên vẹn.
va` đó cũng chỉ la` truyền thuyết... mọi thứ rất mâu thuẫn, + với nhiều giả thiết dc đặt ra nên ko biết thế nào.

3. Kiếm Nhật từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI ( Cổ ) :

Hin`h tương Samurai cùng thanh Katana đã đi vào trong các sử thi, văn thơ của Nhật Bản như những huyền thoại. Quả thật vậy. Thanh kiếm lúc này mang trong mi`nh ko chỉ la` nét đẹp của cả phong tục Nhật Bản, ma` cái quan trọng hơn, nó mang linh hồn của ng` kiếm sỹ. Khoảng đầu thế kỉ thứ X, nhà luyện kiếm Yasutsana ở Hoki đã chế ra những thanh gươm Samurai có chất lượng tuyệt hảo nhất, được cả thế giới biết tiếng.
Và 2 ng` thợ la`m kiếm nổi tiếng nhất bấy h, chúng ta hay gặp trong các tro` chơi như finalfantasy, ragnarok, hoshigami, tearring saga ... trong các tác phẩm manga như Kyo, etc ... đó chính la` MASAMUNE và MURAMASA. Khi na`o sẽ la`m 1topic về thợ la`m kiếm, nếu thik.

4. Kiếm Nhật thời cận đại

Không có j nổi bật. Chiến tranh qua đi va` thời kỳ bình yên đã đến, thanh kiếm chỉ con` tác dụng như 1 vật để trang trí, hay để bảo lưu gia truyền, etc. Thanh Honjo Masamune của Goro Nyudo la` bảo vật gia truyền của do`ng họ Tokugawa.

5. Kiếm hiện đại

Đến cái jai đoạn na`y thi` thanh kiếm lại dc tái sử dụng như 1 vũ khí, trong thế chiến thứ 2. Kiếm dc sản xuất hàng loạt, chính vì vậy ja' than`h giảm theo tỷ lệ thuận với chất lượng kém đi. Thanh kiếm bây h đa số sử dụng như 1 món đồ chém giết, va` khi chiến tranh wa đi, thi` nó dc sử dụng như 1 mặt hàng để trao đổi, buôn bán, kiếm chác cho các thương nhân nc ng`, đặc biệt la` ng` Mỹ.

Còn đây la` tài liệu của 1 ng` tên la` minhlp trên toiyeunhatban.wordpress.com, mọi ng` có thể tham khảo thêm :


Kiếm cổ koto được phát hiện trong các ngôi mộ cổ từ thời kỳ Kofun (năm 300-710) và đều bị rỉ sét. Các thanh kiếm cổ này nói chung có lưỡi gần như thẳng với mũi kiếm nhỏ vát nhọn. Kiếm của thời Nara (710-794) và đầu thời Heian (794-1185) cũng tương tự những kiếm tìm thấy trong các ngôi mộ kể trên, nhưng các thanh kiếm này ngắn hơn và nhẹ nên có lẽ dùng để đâm chứ không phải để chém. Từ khoảng thế kỷ 9 và thế kỷ 10, các lưỡi kiếm được làm dài hơn với hình hơi cong và có đường gờ ở hai bên, trở thành vũ khí hiệu quả cho các chiến binh cưỡi ngựa.

Chất lượng kiếm được cải thiện rất nhiều vào giữa thời Heian và đầu thời Kamakura, tức là khoảng thế kỷ 10 đến đầu thế kỷ 13, khi kiếm được sử dụng nhiều hơn. Kiếm thời Kamakura (tachi) là loại có chất lượng cao nhất, cả về tính nghệ thuật và kỹ thuật, với những thợ rèn tên tuổi như Muramasa và Masamune. Hầu hết các thanh kiếm bảo vật quốc gia của Nhật Bản đều là những thanh kiếm của thời kỳ này. Do những cải tiến về áo giáp, kiếm phải dài hơn và nặng hơn. Những thanh kiếm cuối thời Kamakura thường dài từ 1m đến 1,5m, và thường chỉ do những võ sĩ cưỡi ngựa sử dụng. Sau đó người ta làm nhiều thanh kiếm ngắn hơn để đánh giáp lá cà.

Trong thời Muromachi (1333-1568), vì xung đột kéo dài và chiến tranh liên miên, sản xuất kiếm tăng lên về số lượng nhưng chất lượng lại giảm sút, kiếm trở nên nặng hơn, to bản hơn, ít cong và ngắn đi rất nhiều, với mục đích có thể chém được các loại giáp dày. Loại lưỡi kiếm mới này gọi là katana và dài chừng 60cm. Tiếp đến xuất hiện loại lưỡi ngắn hơn gọi là wakizashi.

Trong thời Azuchi-Momoyama (1568-1600) và thời Edo (1600-1868), nhiều thợ rèn mở trường mới và người ta chú ý đến những kỹ thuật rèn kiếm thời Kamakura đã thất truyền rất nhiều. Họ cố gắng bắt chước những thanh kiếm đó nhưng bị hạn chế bởi chỉ có nhu cầu về kiếm đánh giáp lá cà. Nhiều chiếc kiếm thời kỳ này có nước thép tôi tuyệt vời, thép rèn kỹ, lại được chạm khắc đẹp. Bao kiếm, chuôi và dây đeo cũng được trang trí cầu kỳ.

Những năm từ 1800 đến cuối thời Edo được gọi là thời kỳ Shinshinto (tân tân kiếm) trong lịch sử thanh kiếm Nhật Bản. Đây là thời kỳ phục hưng ngắn, được đánh dấu bằng nỗ lực cuối cùng nhằm hồi sinh vẻ đẹp và chất lượng của kiếm cổ.

Năm 1868, Nhật Hoàng Minh Trị ban hành quy định cấm sản xuất hoặc mang kiếm, nhưng cho phép một nhóm nhỏ thợ rèn tiếp tục công việc để duy trì nghệ thuật này. Việc sử dụng kiếm tăng lên trong thời gian chiến tranh Nga-Nhật năm 1904-1905 và trước thế chiến 2, khi các sĩ quan buộc phải đeo kiếm như một phần trong quân phục và nhằm khơi dậy tinh thần võ sĩ đạo. Tuy nhiên kiếm dùng trong quân đội không phải là những thanh kiếm nghệ thuật thực sự mà làm từ thép sản xuất bằng máy, và khi sản xuất hàng loạt thì đương nhiên chất lượng là yếu tố đầu tiên bị giảm sút.

Sau Thế chiến 2, lực lượng chiếm đóng ra lệnh hủy tất cả các loại kiếm, nhưng rồi lệnh này được sửa đổi nhằm để lại những thanh kiếm mang ý nghĩa tôn giáo, tinh thần hoặc nghệ thuật, thuộc về các bảo tàng, đền chùa hoặc các bộ sưu tập cá nhân. Song một số lượng rất lớn các thanh kiếm tốt đã bị hủy và nhiều thanh kiếm khác bị đưa ra nước ngoài dưới hình thức quà tặng.

Tuy nhiên, mối quan tâm đến nghệ thuật rèn kiếm cổ dần dần tăng trở lại và nhiều thợ rèn đang cố khôi phục lại những kỹ thuật xa xưa. 5 trung tâm dạy rèn kiếm nổi tiếng nhất của Nhật Bản là Bizen, Sagami, Yamato, Yamashiro và Mino. Kể từ năm 1954, các cuộc thi kỹ thuật rèn kiếm hàng năm cũng góp phần quan trọng trong việc nâng chất lượng kiếm.

Mgz
24-06-2008, 02:58 AM
<--Vừa ghé thăm: 02-10-2006 lúc 04:30 AM

:O

gần 2 năm trời mới log in lại vào đây :D

--------------------
anyway
Kiếm Nhật chém đạn như chém bùn được không ? Theo thử nghiệm của mấy chú Nhật Bổn tại đây - http://www.youtube.com/watch?v=pNiX_l-HEGM&feature=related cho kết quả là kiếm Nhật chém đạn súng ngắn cỡ nòng 9mm thoải mái mà không bị sứt mẻ gì. Xem ra mấy phim anime như Black Lagoon dùng katana chém đạn ra làm đôi không phải là ko có cơ sở :)

nâng tầm lên 1 chút nữa, Katana vs đạn súng đại liên 0.50 cal (tương đương 12 ly 7 bên mình) to đùng.

http://www.youtube.com/watch?v=-sHTJAKN-5k

Thì katana chịu được khoảng 6 viên thì gãy, âu cũng là 1 thành tích đáng nể.

unknown
25-06-2008, 09:04 AM
II - Chế tác kiếm :

a/ Công đoạn rèn kiếm :


"Rèn kiếm là 1 nghệ thuật, và trong đó, ng` thợ rèn là người nghệ sỹ" - Trik unknown =))

Rèn kiếm là 1 dạng truyền thống lâu đời ở Nhật, gắn liền với văn hóa xứ phù tang cũng như ikebana, bonsai, chado, etc .. ( khi na`o sẽ lập 1 vài topic về mấy cái na`y nếu thik ) cũng vì thanh kiếm ở Nhật không chỉ là một món đồ đem ra chém giết thuần túy, mà còn mang trong mình danh dự của chủ nhân nó, ng` võ sĩ đạo.
Như đã giới thiệu ở phần trên, do có ảnh hưởng từ văn hóa Tàu, nên kiếm Nhật cũng dc chế tạo từ các loại quặng kim loại, ma` thông dụng la` sắt thép. Đây cũng la` nguyên liệu chủ yếu để chế tạo vũ khí, chắc ai cũng biết. Tuy nhiên, qua thời gian, ng` Nhật dần hoàn thành các tuyệt kỹ trong nghệ thuật chế tác kiếm, và đã vượt xa các cách chế tác kiếm của các nước # trên thế giới. Đó là do họ luôn vươn lên phấn đấu, tìm tòi, cần cù trong lao động sản xuất. Tìm ra được cách chế tác kiếm chuyên dụng khó hơn nhiều so với cách chế tác kiếm ở dạng phổ thông. SAu đây là các công đoạn rèn kiếm cụ thể :

1/ Nguyên liệu :

Từ rất lâu rồi, cái nôi của nghệ thuật làm kiếm - tỉnh shoshu đã biết pha chế hàm lượng carbon cũng như tạp chất trong thép tạo ra dc thép cứng mềm vừa ý, làm nguyên liệu chính trong rèn lưỡi kiếm. Các loại thép họ tạo ra, rèn dc những lưỡi kiếm sắc bén, ít mẻ. Họ cũng tiêu chuẩn hoá chiều dài và cải thiện mũi kiếm để khi kiếm bị gãy vẫn có thể mài lại, dùng dc tiếp. Tùy từng lựơng carbon dc pha với sắt, mà mỗi thanh kiếm tạo ra sẽ có 1 đặc tính # nhau.
Nguyên liệu chính :
Quặng oxit sắt dc nung trong lò và than củi. Các loại thép luyện thành dc gọi là Tamahagane, 1 loại thép tạp nham cùng với các lớp carbon nằm trộn ko đồng đều theo khía cạnh mật độ. Lượng carbon dc điều chỉnh sao cho có chỉ số hàm lượng phù hợp với từng kiểu kiếm, = phương pháp oxi hóa.

2/ Công đoạn chế tác :

Khi mà thép đã đạt dc tiêu chuẩn về hàm lượng carbon, chúng sẽ dc liên kết với nhau, để tạo thân kiếm. Các mảnh thép thủ công, dc gói = giấy, sau đó bọc trong một lớp đất sét dẻo trước khi đưa vào lò nung tiếp. Nung đến 1 nhiệt độ thik hợp, những mẩu thép sẽ dc kết dính với nhau = bàn tay của ng` thợ rèn qua những nhát búa mạnh. Lặp lại công đoạn trên nhiều lần. Thỉnh thoảng thép nóng lại dc vùi trong tro rơm cháy để chống lại quá trình oxi hóa carbon. Vì khj có quá nhiều carbon trong thép, gươm sẽ giòn và dễ gãy, carbon quá ít thì gươm sẽ dẻo, rất khó dùng, dù rất bén. Thời cận đại, họ còn chovào rơm một lượng nhỏ silicon, tan luôn trong thép luyện.
Thép dc làm = cách nung nóng rồi lại dc ngâm trong nước để làm lạnh. Họ làm như vậy cho đến khi cấu trúc tinh thể của thép phải # đi. Sử dụng nước nóng lạnh. Nếu làm lạnh nhanh thì thép sẽ cứng. Một điều đặc biệt nữa là luyện thép phải làm vào ban đêm, để có thể quan sát được màu đỏ của sắt nung. Và 1 điều như vậy chứng tỏ mắt của người thợ rèn cũng phải rất tinh tường, ng` thợ rèn càng giàu kinh nghiệm bao nhiêu, khả năng quan sát vật thể càng tốt hơn bấy nhiêu. Có như thế mới duy trì đúng nhiệt độ phù hợp. Tôi luyện nhiều lần như vậy, thép dc dát mỏng, rồi lại thu thành cục dày nhiều lần. Lần cuối cùng người ta dát mỏng thành hình chữ U. 1 mẩu thép mềm dc đặt vào bên trong chữ U này, tạo nên độ đàn hồi tốt cho kiếm. Thanh thép này được nung thêm nhiều lần nữa và tạo thành hình một Sunobe ( dạng thô của Kanata ). Trong khi kiếm Tây chỉ là một bản thép rộng duy nhất, thi` kiếm Nhật bao gồm lá thép, sắt non và thép già, mỗi loại có hàm lượng carbon khác nhau. Lõi của thanh kiếm ( shingane ) dc rèn = cách pha trộn giữa sắt thô với thép lá. Sau đó đến vỏ bao ngoài ( hadagane ), cũng = kỹ thuật trên, nhưng dùng sắt non và thép lá. Vỏ bao cần dát ra rồi gập lại > 13~14 lần nhưng nếu dao động nhiều hơn nữa có thể làm thép trở nên gjòn và không đều. Lưỡi kiếm, dc cho vào giữa những lớp vỏ bao, rèn thật liền vào.. Lớp vỏ mềm giúp lõi cứng từ bên trong, làm lưỡi kiếm chống va đập mạnh, dẻo hơn kiếm đúc theo kiểu thằng Tây. Người Nhật đã tìm ra cách đúc kiếm nhiều lớp = cách rèn dài và mỏng phôi của sắt, rồi chém đôi, nung lên lại chập hai nửa lại, tiếp tục rèn, tạo được những đường vân ( jihada ) uốn lượn khác lạ được gọi dưới những tên như :
- Itame Hada - trường phái kiếm tỉnh Soushu - lưỡi Midareba trong Nie Deki
- Masame Hada - tỉnh Yamato - lưỡi Suguha trong Nie Deki
- Mokume Hada - các tỉnh Bizen ( Midareba hamon - nioi deki ), Yamashiro ( Midareba hamon - nie deki ), Mino
etc ...
( Chính xác thi` các đường vân được đặt tên theo các xưởng kiếm nổi tiếng xưa, tiêu biểu la` 5 trường phái kiếm :

Sōshū School, known for itame hada and midareba hamon in nie deki.
Yamato School, known for masame hada and suguha hamon in nie deki.
Bizen School, known for mokume hada and midareba hamon in nioi deki.
Yamashiro School, known for mokume hada and suguha hamon in nei deki.
Mino School, known for hard mokume hada and midareba mixed with togari-ba. - wikipedia )
-> kiếm Nhật dc cấu thành từ hàng lớp thép, vừa dẻo dai vừa cứng rắn. Bí quyết truyền thống để chế tác 1 thanh kiếm Nhật hoàn hảo là ở nghệ thuật đắp thêm đất sét vào bên ngoài mẫu thép. Trước khi tôi luyện, họ phủ một lớp đất sét dày lên phần lưng gươm và phủ lớp mỏng trên phần lưỡi cắt. Làm như vậy, phần lưng kiếm sẽ cứng vì có hàm lượng carbon cao, phần lưỡi sẽ rất sắc và đàn hồi tốt vì hàm lượng carbon ít. Công đoạn còn lại được làm = những con dao cứng cực sắc, làm bằng crom. Đôi khi người ta còn tạo những đường rãnh trên kiếm, để tiết kiệm thép nhưng độ cứng vẫn dc bảo toàn theo nguyên tắc vật lý, sau đó là tăng khả năng sát thương cho kiếm. Đây là một trong những đặc thù nổi bật của kiếm Nhật. Người Nhật cũng sử dụng phương pháp bao một lớp vỏ mềm bên ngoài để tạo nên những làn sóng trang điểm cho lưỡi kiếm. KHi đã định dạng dc thanh kiếm, 1 loại hợp chất gồm tro rơm và bùn đỏ sẽ dc trét lên mặt lưỡi kiếm, sau đó để khô. Người ta dùng 1 thanh bamboo để khắc hoa văn lên bùn đỏ, rồi để vào lò nung tiếp, rồi lại lấy ra, khắc theo mẫu lên lưỡi kiếm để đến khi chà láng những hình vẽ đó sẽ hiện ra. Giai đoạn này lưỡi kiếm được bao bằng đất và tro phải thật nóng. Lớp bùn đó chỗ dày chỗ mỏng, thường ở lưỡi kiếm mỏng nhất, các nơi khác dày hơn để khi nung, lưỡi kiếm sẽ cứng mềm khác nhau tuỳ theo từng khu vực. Lưỡi chém, phần cứng nhất của kiếm ( hamon ), có những hạt khác nhau gọi là nie và nioi. Nie ( nước sôi ) tượng trưng cho tinh thần hùng dũng, cứng cỏi, nioi ( hương thơm nhìn được ) tượng trưng cho sự cao thượng, quí phái. Những hạt này có được do sự gập đi gập lại và cũng là 1 dấu hiệu của môi trường vì mỗi phương pháp có những đường vân riêng. Nioi mắt thường không trông thấy, chỉ gợn lên như 1 làn sương mỏng, giải ngân hà 1 đêm sao. Hạt Nie thì to và thô hơn, trông lấm tấm như 1 chùm tinh tú. Những hoa văn đó được đặt tên, hoặc mây ( Kumo ), sóng biển ( Tsunami ), dãy núi ( Yama ), hoa ( Hana - Kikuichimọni la` 1 vd điển hình ... ).Kiếm tốt luôn đj kèm với vẻ đẹp của nó, kiếm Nhật la` 1 dạng đặc biệt.

http://i186.photobucket.com/albums/x235/fukaironin/Katana/Muramasa.jpg


b/ Công đoạn mài kiếm


"Thừa hơi mài sắt, có ngày gãy tay" - Trik unknown =))

Để làm sáng tỏ nhận định trên, hãy tìm hiểu qua 1 chút về việc mài kiếm - chà láng hay đánh bóng, etc ....
Đánh bóng 1 thanh kiếm, tùy từng thợ mài # nhau mà có các cách mài # nhau, nhưng thông thường phải wa 15 giai đoạn, dùng 15 loại đá mài # nhau và rất nhiều động tác # nhau, tiêu tốn ~ 120 h, 1 con số kỷ lục. Chỉ riêng để mài 1 lưỡi kiếm, thợ mài fa?i sử dụng 6 cục đá mài khác nhau, từ loại nhám xuống dần loại mịn hơn và sau cùng để đánh bóng. Trước khi mài, phải nghiên cứu kỹ thớ + mẫu của kiếm, không phải cùng một lúc, ngay 1 lượt, mà chỉ từng khoảng 2~4 cm 1 lượt. Phải giữ sao cho tay phải và tay trái cân bằng là một công tác cực wan trọng, vì nếu 2 tay chỉ lệch đi một khoảnh khắc thì có thể hỏng luôn cả lưỡi kiếm.
Khi mài xong, thợ mài ( lưu ý, ko phải thợ rèn - thợ mài ) kẹp 2 hòn đá mài mỏng dính trên đầu ngón tay và vuốt theo lưỡi kiếm để đánh bóng. Công việc diễn ra vào ban ngày. Họ cầm ngang lưỡi kiếm để cho ánh nắng soi lên từng mm để kiểm soát công trình của mình lần cuối cùng. Không có hai thanh kiếm nào giống hệt nhau, mỗi thanh kiếm có hình dáng khác nhau và có những đặc tính khác nhau. Mài kiếm chính là làm sao cho thanh kiếm thể hiện được tối ưu cái thần của nó, để hiển lộ cái sự hoàn hảo, toát ra từ lưỡi thép đã hoàn thành. Kiếm mài đúng cách mới có thể hiển hiện được hết tài năng của người mài kiếm.
Và cũng là để chém nhau cho nó thoải mái =))

Bonus : Công đoạn thử kiếm ( Tameshigiri )

Mỗi thanh kiếm Nhật sau khi dc làm ra đều dc mang đi thử trước khi sử dụng. Ng` Nhật thử kiếm = rất nhiều cách, ( chém vào cái dek j mà chẳng thử dc ) nhưng đây là các cách thông dụng và cụ thể nhất :

1 - Thử trên bù nhìn rơm :

- Cách này là thông dụng nhất, những bù nhìn dc đan = rơm, dùng để làm bia tập bắn cung, hay để trên các cánh đồng để dọa thú, dc đem ra để thử kiếm. Chém cái này đừng tưởng là dễ. Với kiếm sư 9 ~ 10 dan thi` dek nói làm j. Khi chém vào rơm, lực cản rất thấp, khiến cho các thanh kiếm đểu, không thể lướt qua 1 cách nhẹ nhàng, mà sẽ kéo lê rơm theo từng nhát chém. Tùy từng lượng rơm bị đứt và lượng rơm bay ra, ng` ta sẽ đánh giá dc thanh kiếm tốt hay vớ vẩn ( nghe buồn cười, đúng ko ). SAu khi chém rơm thường ng` ta sẽ đem bù nhìn ra nhuộm dầu oliu hay nước để chém tiếp, cách thực hiện là cứ chém tiếp vào bù nhìn, và đánh giá cũng y như trên. Đây là cách thử kiếm cổ truyền, của những thanh kiếm basic, làm cho quân nhân, nên ko cần chú trọng lắm đến chất lượng. Nếu thanh kiếm chém dứt nhiều rơm quá, ng` ta chỉ đem đi mài lại là dùng ok.

2 - Thử trên ống trúc :

- Nhật BẢn có những rừng trúc rậm rạp và đó cũng là nguyên liệu chính để thử những thanh kiếm dc làm ra. Ng` thử kiếm sẽ phạt 1 nhát kiếm ngang qua ống trúc, và thử kiểu này thi` hầu hết các ống trúc đều bị gãy, nhưng điều wan trọng ở đây là vết chém để lại cái j trên mỗi ống trúc bị chém. Chỗ chém phải thật mịn và ko để lại cái j mới là kiếm chuẩn, còn lại thì cũng là đồ vớ vẩn cả thôi. CÁch thử kiếm này cũng chỉ giới hạn là các thanh kiếm làm cho quân nhân binh sỹ, ko có j nổi bật.

3 - Thử kiếm trên xác chết và tử tù :

- Cách thử kiếm này vô cùng man rợ. Người tử tù hay xác chết sẽ bị đem treo lên và lãnh án tra tấn toàn thân. Người thử kiếm lúc này sẽ là 1 thằng đồ tể, chém từng khúc trên cơ thể của nạn nhân bị thử. Với xác chết thì ko nói làm j, còn với tử tù, họ sẽ có 2 cách thử kiếm riêng biệt :
Cách 1 : Chém vào cổ truớc, kết thúc cuộc sống của tử tù sau đó mới thử kiếm. Cách này sẽ biến ng` tử tù nhanh chóng trở thành 1 cái xác để tiến hành thử kiếm, và cách thử cũng giống như thử trên xác chết, kiếm sẽ chém vào từng bộ phận trên cơ thể nạn nhân. Chém tử cổ tay ( dễ nhất ), đến chém ngang hông ( khó nhất ). Đánh giá = cách mỗi nhát kiếm chém vào phải thật ngọt, chém phải đứt, phải lìa. cái nào mà cứ để lủng lẳng xác thịt kết dính với nhau thì là đồ bỏ =))
Cách 2 : Ko kết liễu nạn nhân, coi thử kiếm như 1 công cuộc tra tấn khủng khiếp. Nạn nhân ( ở đây là ng` sống khỏe mạnh ) sẽ bị chém, đâm, chọc ngoáy từng bộ phận trên cơ thể mình, đánh giá = cách nào ? Nhiều ng` sẽ nghĩ rằng người sống càng thấy đau, thi` kiếm càng ngon, đúng ko ? Nhầm lớn. Sau mỗi nhát kiếm ( nhát chém vào cổ tay là 1 vd ), chém làm sao mà phải 2~3 s sau ng` tù mới gào lên thảm thiết ^^! thi` kiếm mới đạt đến độ chuẩn, sắc của nó ( sắc để ng` tù ko cảm nhận dc nỗi đau bị dứt thịt ). Cách thử kiếm kiểu này chỉ áp dụng cho kiếm của các shogun, daimyo thôi, thời này ko thử kiếm đấy nữa.

4 - Thử trên lá :

- Cách này là 1 dang đặc biệt, chỉ thử khi ng` làm kiếm thik ngắm thành quả của mình, ko thông dụng. Thanh kiếm làm ra, sẽ cắm vào 1 dòng suối chảy thật siết, mỗi lá cây rơi xuống, xuôi theo dòng, vướng phải kíếm, nếu kiếm đểu thi` ko bàn luận, còn nếu kiếm thật tốt, thi` lá cây sẽ bị xẻ tiếp làm đôi, và xuôi theo dòng. Thợ làm kiếm chỉ việc đứng cuối dòng suối, nhặt chiếc lá lên và ngắm thành quả của mình.

Chi tiết cách thử kiếm thứ 3:

Trong thời đại Edo, chỉ có những kiếm sỹ bậc nhất mới dc thử những thanh kiếm chế tạo cho hoàng gia. Thông thường kiếm dc phân loại trước, rồi mới wa tay ng` thử. Chính vi` vậy ma` không phải sợ chuyện chênh lệch trong kỹ năng khi test kiếm, để có thể đánh giá những thanh kiếm 1 cách công = nhất. Và những thanh kiếm hoàng gia đều dc thử trên cơ thể ng`. CÁc nhát chém vào mắt cá chân ( tabi-gata ) cho đến ngang vai, và hông ( O-kesa ). Mỗi cái tên, dc đặt cho các bộ phận trên cơ thể ng`, chính la` tên ma` các nhát chém dc thực hiện tại đấy, va` có 5 chỗ để test kiếm tất cả gọi la` Ryu Guruma.

Các cách thực hiện thử kiếm, cũng tương tự các ba`i tập kata, chém chéo ( Kesa ), vuốt ngược lên ( Kiri-age ), phạt ngang ( Yoko ), va` bổ dọc (Jodan-giri, Happonme, hay Dotan ). Dễ nhất la` bổ dọc va` khó nhất la` phạt ngang.

Phân loại các trường phái thử kiếm :

- Ishi Yama Ryu
- Shinkendo
- Battodo Ryu Sei Ken
- Toyama-ryu
- Nakamura Ryu
- Mugai-ryu
- MJER ( Jikishinkai )
- Sekiguchi Ryu
etc
...

Cách chém mẫu :

Dotan — Dung` 1 lực thật mạnh, phang từ trên xuống, wa mọi vật cản.

Kasumi — 2 nhát chém liên tiếp, khi chém lìa bộ phận đâu`, thi` chém luôn vào cái bộ phận lia` đấy trước khi nó rơi.

Mizu Gaeshi — Giống Kasumi, khác ở cách thực hiện.

Yoko Narabi — 1 nhát chém thoải mái, chéo ngang dọc, whatever =))

trungkien978
25-06-2008, 07:16 PM
công nhận cầm kiếm nhật chém đã tay hơn mấy cây trung quốc, bastard, claymore nha :))
lưởi kiếm nhật cong, thuận lợi trong việc chém :D

unknown
26-06-2008, 10:39 AM
công nhận cầm kiếm nhật chém đã tay hơn mấy cây trung quốc, bastard, claymore nha :))
lưởi kiếm nhật cong, thuận lợi trong việc chém :D

Đến Shamshir, Wodao hay kể cả Bidenhänder ( Zweihänder ) cũng ko ăn dc katana đâu ^^

Sau đây là List các thanh katana nổi tiếng của Yamada Asaemon, viết trong cuốn Kaihokenshaku(懐宝剣尺). Tài liệu tổng hợp, cái na`y thi` của en.wikipedia :

List of Wazamono - Các thanh katana nổi tiếng :

Saijo Owazamono

Nagasone Okisato hay Kotetsu (長曾弥興里 hay 虎徹)
Nagasone Okimasa (長曾弥興正)
Hatsu Nidai Kanemoto (初二代兼元)
Izumi no kami Kanesada (和泉守兼定)
Sendai Shodai Kunikane (仙台初代国包)
Soboro Sukehiro (ソボロ助広)
Shodai Tadayoshi (初代忠吉)
Mutsu no Kami Tadayoshi (陸奥守忠吉)
Tatara Nagayuki (多々良長幸)
Sanzen Shodai Nagamichi (三善初代長道)
Osafune Hidemitsu (長船秀光)
Osafune Motoshige (長船元重)

Owazamono ( kiếm hoàn hảo )

Takatenjin Kaneaki(高天神兼明)
Kashu Shodai Kanewaka (加州初代兼若)
Kanenori (兼則)
Iyo Dairoku Shodai Katsukuni (伊予大椽初代勝国)
Horikawa Kunihiro (堀川国広)
Izumi no kami Shodai Kunisada (和泉守初代国貞)
Horikawa Kuniyasu (堀川国安)
Higo no kami Shodai Kuniyasu (肥後守初代国康)
Shodai Tsushima no kami Sadashige (初代対馬守貞重)
Yosazaemon Yusada(与三左衛門祐定)
Fujishiro Yusada (藤四郎祐定)
Tsuda Sukehiro (津田助広)
Omi Daijo Tadahiro (近江大椽忠広)
Echigo no kami Nidai Kanesada (越後守二代包貞)
Fujishima Tomoshige (藤島友重)
Echizen no kami Nobuyoshi (越前守信吉)
Suishinshi Masakiyo(主水正正清)
Shuri Ryo Shigemitsu (修理亮盛光)
Sakyo Ryo Yasumitsu (左京亮康光)
Ichidaira Yasuyo (一平安代)
Mihara Masaie (三原正家)

Ryowazamono ( kiếm bảo vật )

Osafune Nidai Iesuke (長船二代家助)
Wakasa no kami Ujinobu (若狭守氏房)
Jiro Saemon Katsumitsu(次郎左衛門勝光)
Ukyo Susumu Katsumitsu (右京進勝光)
Sandai Kanesada(三代兼定)
Seki Kanefusa(関兼房)
Seki Kanetsune (関兼常)
Kouzukenosuke Kaneshige (上総介兼重)
Echizen Kaneue (越前兼植)
Echizen Kanenori(越前兼則)
Aizu Kanesada (会津兼定)
Echigo no kami Kunihiro (越後守国儔)
Nidai Yamashiro no kami Kunitsutsu (二代山城守国包)
Yamashiro Dairoku Shodai Kunitsugu (山城大椽初代国次)
Okayama Kunimune (岡山国宗)
Daiyogo Kunishige (大与五国重)
Musashi Dairoku Shodai Koreichi (武蔵大椽初代是一)
Iga no kami Sadatsugu (伊賀守定次)
Nanki Shodai Shigekuni (南紀初代重国)
Tsudayoshi Sukenao (津田好助直)
Osafune Sukemitsu (長船祐光)
Yokoyama Sukesada (横山祐定)
Osafune Tadamitsu (長船忠光)
Ichi Saoshi Tadatsuna (一竿子忠綱)
Settsu no kami Shodai Tadayuki (摂津守初代忠行)
Mutsu Tadashige (陸奥忠重)
Soshu Shodai Shigehiro (相州初代綱広)
Tsushima no kami Tsunehiro (対馬守常光)
Tango no kami Naomichi (丹後守直道)
Osafune Shodai Norimitsu (長船初代則光)
Sukeuemon Norihiro (助右衛門則光)
Osafune Shonidai Norimitsu (長船初二代法光)
Osafune Hidesuke (長船秀助)
Omi no kami Shodai Hisamichi (近江守初代久道)
Kanehusa Shoshin (金房正真)
Itakura Shonidai Masatoshi (坂倉初二代正利)
Yamato Dairoku Shodai Masanori (大和大椽初代正則)
Ōshū Masanaga (奥州政長)
Hioki Mitsuhira (日置光平)
Sakyo Susumu Munemitsu (左京進宗光)
Hioki Munehiro (日置宗弘)
Omiya Munekage (大宮盛景)
Shonidai Yasutsugu (初二代康継)
Yamato no kami Yasusada (大和守安定)
Bicchu no kami Yasuhiro (備中守康広)
Takada Yukinaga (高田行長)
Kyo Shonidai Yoshimichi (京初二代吉道)
Osaka Shonidai Yoshimichi (大阪初二代吉道)
Musashi no kami Yoshikado (武蔵守吉門)
Ise Dairoku Yoshihiro (伊勢大椽吉弘)

Wazamono ( kiếm tốt )

Sasaki Kazuhiro(Second) (佐々木一法(ニ代))
Yamato Dairoku Shodai Ujishige (大和大椽初代氏重)
Kashu Shonidai Katsuie (加州初二代勝家)
Aizu Shodai Kanetomo (会津初代兼友)
Echizen Kaneue (越前兼植)
Musashi no kami Kanenaka (武蔵守兼中)
Sakushu Kanekage (作州兼景)
Tsutsui Tsutsukuni (筒井包国)
Gorozaemon Kiyomitsu (五郎左衛門清光)
Katsube Kiyomitsu (勝兵衛清光)
Hachimanyama Kiyohira (八幡山清平)
Hachiman Daiyoku Kiyomitsu (八幡大椽清光)
Nio Kiyomi (二王清実)
Iga no kami Shodai Kanemichi (伊賀守初代金道)
Izumi no kami Shonidai Kanemichi (和泉守初二代金道)
Dewa Dairoku Kunimichi (出羽大椽国路)
Sesshu Kunimitsu (摂州国光)
Onikamimaru Kunishige (鬼神丸国重)
Sagami no kami Kunikore (相模守国維)
Kawachi no kami Shonisandai Kunisuke (河内守初二三代国助)
Yamashiro no kami Shonidai Kunikiyo (山城守初二代国清)
Aizu Kunisada (会津国貞)
Sagami no kami Kunitsuna (相模守国綱)
Takai Kuniyoshi (高井国義)
Sugawara Kunitake (菅原国武)
Suzuki Sadanori (鈴木貞則)
Izumi no kami Sadashige (和泉守貞重)
Kaga no kami Sadahiro (加賀守貞広)
Yamato Dairoku Sadayuki (大和大椽貞行)
Inoue Makai (井上真改)
Dohi Maryo (土肥真了)
Maitada Shigeyoshi (埋忠重義)
Harima Dairoku Shodai Shigetaka (播磨大椽初代重高)
Shinkoku Kunitsutsu (信国国包)
Shinkoku Shigesada (信国重貞)
Takada Shigeyuki (高田重行)
Tsuda Sosho Mei Sukehiro (津田草書銘助広)
Sesshu Suketaka (摂州助高)
Dewa no kami Sukenobu (出羽守助信)
Bizen no kami Yukoku (備前守祐国)
Hizen Shodai Tadakuni (肥前初代忠国)
Yondai Tadayoshi (四代忠吉)
Inaba Shodai Tadakuni (因幡初代忠国)
Shodai Tsuguhira (初代継平)
Shimosaka Tsuguhiro (下阪継広)
Higo no kami Teruhiro (肥後守輝広)
Shimohara Terushige (下原照重)
Mutsu no kami Shodai Toshinaga (陸奥守初代歳長)
Yamashiro no kami Shodai Toshinaga (山城守初代歳長)
Musashi no kami Tomotsune (武蔵守友常)
Ro Nagatsuna (聾長綱)
Takai Shodai Nobuyoshi (高井初代信吉)
Hoki no kami Shonidai Nobutaka (伯耆守初二代信高)
Juro Saemon Harumitsu (十郎左衛門春光)
Kinshiro Hisamichi (金四郎久道)
Yamashiro no kami Shodai Hidenori (山城守初代秀辰)
Wakasa no kami Hiromasa (若狭守広政)
Hoki no kami Hirotaka (伯耆守汎隆)
Hojoji Masahiro (法城寺正弘)
Ecchu no kami Masatoshi (越中守正俊)
Bizen Shodai Masahiro (肥前初代正広)
Bicchu Dairoku Masanaga (備中大椽正永)
Kanefusa Masatsugu (金房政次)
Takada Shodai SUbeyuki (高田初代統行)
Kazusa Dairoku Munemichi (上総大椽宗道)
Mutsu no kami Muneshige (陸奥守宗重)
Kawachi no kami Motoyuki (河内守本行)
Senjuin Shigekuni (千手院盛国)
Sekido Morihisa (石堂守久)
Kawachi no kami Yasunaga (河内守康永)
Nidai Yasunori (二代安倫)
Bizen Shodai Yukihiro (肥前初代行広)
Izumo Dairoku Shonidai Yoshitake (出雲大椽初二代吉武)
Yamato no kami Shonidai Yoshimichi (大和守初二代吉道)
Kozukenosuke Yoshimasa (上野介吉正)
Ueno no kami Yoshikuni (上野守吉国)
Onizuka Yoshikuni (鬼塚吉国)

Mixed

Osafune Arimitsu (長船在光)
Sasaki Shodai Ichimine (佐々木初代一峯)
Kashu Ieyoshi (加州家吉)
Kashu Ietada (加州家忠)
Seki Kanekuni (関兼国)
Hachiya Kanesada (蜂屋兼貞)
Seki Kanenori (関兼則)
Seki Kanenori (関兼辰)
Seki Kaneoto (関兼音)
Seki Kanemichi(関兼道)
Sagami no kami Kaneyasu (相模守兼安)
Ueno no kami Kanesada (上野守兼定)
Simousa Dairoku Kanemasa (下総大椽兼正)
Komatsu Kanemaki (小松兼巻)
Takaki Tsutsusada (手掻包定)
Kawachi no kami Tsutsusada (河内守包定)
Namihira Kiyosa (波平清佐)
Akasaka Senjuin Kuninaga (赤坂千手院国長)
Uta Kunifusa (宇多国房)
Satsuma Kunihira (薩摩国平)
Kawashima Kunihira (川島国平)
Hojoji Kuniyoshi (法城寺国吉)
Matsuyama Kuniteru (松山国輝)
Yamato no kami Kuniyuki (大和守国行)
Nisshu Kunitomi (日州国富)
Namihira Shigeyoshi (波平重吉)
Nanki Nidai Shigekuni (南紀二代重国)
Iga Shizumasa (伊賀鎮政)
Seki Jumei (関寿命)
Musashi Sukero (武蔵助鄰)
Dewa no kami Sukeshige (出羽守助重)
Shichibe Yusada (七兵衛祐定)
Ecchu no kami Takahira (越中守高平)
Echigo no kami Tadamichi (越後守忠道)
Mutsu no kami Shodai Tameyasu (陸奥守初代為康)
Shimosaka Tametoshi (下阪為利)
Soshu Tsunaie (相州綱家)
Osafune Shonidai Tuneie (長船初二代経家)
Mutsu no kami Terumasa (陸奥守輝政)
Takada Teruyuki (高田輝行)
Seki Nagatoshi (関長俊)
Settsu no kami Shodai Nagashige (摂津守初代永重)
Osafune Hiromitsu (長船久光)
Ueno no kami Hisakuni (上野守久国)
Senjuin Hironaga (千手院広長)
Aki Shodai Hirotaka (安芸初代広隆)
Shinano no kami Shodai Hirotsutsu (信濃守初代弘包)
Namihira Hiroyasu (波平寛安)
Dotanuki Masakuni (同田貫正国)
Mihara Masachika (三原正近)
Ishimichi Masatoshi (石道正俊)
Bungo no kami Shozen (豊後守正全)
Sagami no kami Shodai Masatune (相模守初代政常)
Wakasa no kami Michinori (若狭守道辰)
Shimousa Dairoku Muneyoshi (下総大椽宗吉)
Taira Morikata (平盛方)
Soshu Yasuharu (相州康春)
Shimohara Shodai Yasushige (下原初代康重)
Yamato no kami Yasuyuki (大和守安行)
Fujishima Yukimitsu (藤島行光)
Darani Yoshiie (陀羅尼吉家)
Harima no kami Yoshinari (播摩守吉成)
Sanjo Yoshikuni (三条義国)
Osafune Toshimitsu (長船賀光)

unknown
27-06-2008, 10:48 PM
2pic move qua đây có vẻ hợp lý hơn :)

III - Phụ kiện :

a/ Saya

http://i186.photobucket.com/albums/x235/fukaironin/Chaos/new.jpg

1/ Đầu tiên la` nên định nghĩa 1 saya thế na`o cho hợp lý, hay cứ đơn giản gọi nó la` 1 cái bao kiếm ?

Nếu như cho thanh kiếm 1 linh hồn, để nó có thể cảm nhận va` suy nghĩ, thi` tôi chắc hẳn, nó sẽ rất vô cảm va` cô đơn. Cuộc sống của 1 Nihontou la` 1 cuộc sống kinh khủng, dc bao phủ bởi ma`u đỏ thẫm của máu tươi cung` mùi tanh tưởi của xác chết. Cái lời dẫn ở đây có vẻ hơi lạc với cái đề của bài này, nhưng hãy ngẫm cho kỹ. Trong Iaido có 1 nghệ thuật, đó chính la` nghệ thuật chiburi - thuật chui` kiếm vấy máu. Một thanh kiếm, khi thực hiện công việc wen thuộc của mi`nh xong đương nhiên sẽ dính máu. Va` khi đấy, saya sẽ la` thứ đứng ra đóng vai tro` như 1 "vợ", lau sạch, tẩy đi các vết hoen ố của thanh kiếm, bao bọc va` bảo vệ thanh kiếm. Mỗi thanh kiếm la`m ra sẽ dc tra vào 1 saya khác nhau, va` mỗi saya la`m ra chỉ để phục vụ cho 1 thanh kiếm. Có thể nói saya không khác j 1 ng` bạn đường của thanh kiếm. Va`, chính saya cũng la` thứ toát lên vẻ đẹp hoa`n mỹ của 1 thanh kiếm nhờ sự trang trí tinh tế của nó. Khi saya "hư hỏng", kiếm có thể ti`m 1 saya khác =)) nhưng 1 khi kiếm hỏng, saya cũng sẽ lìa đời, vi` ng` ta ko thừa hơi chế tạo 1 thanh kiếm mới cho phù hợp với 1 saya cho sẵn. Va` mỗi thanh kiếm khi sinh ra, đều đã có 1 saya sinh ra cu`ng để nương tựa. Nếu như kiếm coi người sử dụng mi`nh là chủ nhân, thi` saya cũng vậy. Kiếm gãy, saya sẽ la` 1 thanh "tuýp" đắc lực cho ng` sử dụng =)) Va` co`n rất nhiều điều để nói về saya, nhưng lan man vậy đủ r, tôi cũng tin các bạn ko muốn nghe nữa.

2/ Cấu tạo của 1 saya :

Ng` ta la`m saya theo nhiều kiểu, mỗi kiểu lại có nhiều cách, nhưng nguyên liệu chính để chế tạo 1 bao kiếm hoàn hảo la` gỗ của những cây cổ thụ lâu đời. Saya tốt hay vớ vẩn wan trọng nhất vẫn la` chất lượng gỗ. Ng` ta cho rằng, chế 1 bao kiếm từ những cây cổ thụ nguyên sinh luôn la` tốt nhất, với chất lượng gỗ tuyệt hảo. Va` tùy từng loại cây # nhau cũng cho ra các loại saya # nhau, ở đây la` cây j tốt nhất, thi` unknown cũng ko dám chắc, nó thuộc về vấn đề chuyên môn, chúng ta ko cần ti`m hiểu sâu. Gỗ từ cây dc chặt ra phải xem phơi thật khô, tránh gây cho kiếm bị rỷ.
Việc bao` gỗ thành 1 nửa của bao kiếm cũng rất khó khăn, đòi hỏi trình độ cao cùng tay la`nh nghề. Tại sao lại la` 1 nửa ? Bởi vi` 1 bao kiếm cấu tạo từ 2 nửa dán chập lại. Va` để ba`o dc 1 nửa saya, thợ mộc phải tốn rất nhiều loại công cụ khác nhau ( ~ 32 loại đồ nghề ).
Đầu tiên la` phải đo dáng chuẩn của thanh kiếm cần la`m saya, sau đó thợ mộc phải ba`o làm sao ra dc 2 mảnh gỗ có độ cong phù hợp với nó. Mảnh gỗ dc bào ra phải thật vừa, nhưng ko khít. Nó có thể nới hơi lỏng 1 chút, thuận tiện cho việc tra kiếm. Chất keo dán 2 mảnh gỗ cũng la` cái đáng lưu ý. Đó la` 1 dạng gạo bột dc nấu chín, xay nhuyễn. Về sự đảm bảo chắc chắn, thi` keo dán loại na`y ko phải la` thứ nổi trội. Tuy nhiên, Nó có thể khiến bao kiếm trở nên linh hoạt trong việc tháo ra, lắp lại, cũng như tránh ti`nh trạng rỷ sét của hamon. Va` cũng la` 1 truyền thống trong thuật la`m saya Nhật Bản.

3/ Trang trí 1 saya :
Hẳn la` mọi ng` đều đã thấy những bao kiếm của Tàu dc trạm trổ rồng phượng r, đúng ko ? Saya Nhật cũng ko khác j. Mỗi saya dc chế tác ra đều dc đem đi sơn sửa, đánh bóng, quét chất chống mối mọt, sau đó có thể khắc, trạm trổ, đính vàng bạc, kim cương, etc j thi` tùy. Nhưng đa số kiểu cách cầu ky` đó chỉ la` những cách trang trí saya cho shogun hay daimyo, la`m ra chỉ có để ngắm, với những giá trị nghệ thuật cao, ko mang ra chiến trường ma` đồ sát nhau dc :)) Trang trí Saya lại là 1 nghệ thuật thủ công truyền thống nữa của Nhật Bản, đòi hỏi sự tỷ mỷ trong tất cả các giai đoạn chế tác. Suy cho cung`, 1 bao kiếm quý luôn mang lại cho thanh kiếm nó bảo lưu bên trong 1 giá trị ngang tầm.

b/ Tsuba

Tsuba la` thanh chắn giữa lưỡi kiếm Nhật và tay cầm, hay co`n dc gọi la` cán kiếm. Nó khống chế lực ma` tay ng` đánh kiếm tạo ra, ngăn cản sự trượt theo quán tính xuống lưỡi kiếm khi sử dụng kiếm. Chính xác la` để bảo vệ các ngón tay ko bị thương bởi lưỡi kiếm. Đường kính mỗi Tsuba của Katana trung bình vào khoảng 8 ~ 10 cm ( 3.15 ~ 3.9375 inches ), của Wakizashi la` 6 ~ 6.6 cm ( 2.441 ~ 2.598 inches ), va` của tantou la` 4.5 ~ 5.5 cm ( 1.772 ~ 2.165 inches ).
Trong thời đại 2 thời ky` Muromachi va` Momoyama ( 1333 - 1603 ), tsuba dc chú ý chế tác hơn, từ khâu chọn nguyên liệu sản xuất, kiểm định chất lượng đến việc đánh bóng, trang trí. Đến thời đại Edo, ( 1603-1868 ), chiến tranh qua đi, tsuba không co`n dc chú trọng nhiều đến việc sử dụng đúng mục đích của nó, thay vào đó, nó như 1 đồ vật dc thêm vào để nâng cao giá trị cho mỗi thanh kiếm. Vào thời đại này ng` ta có thể thấy nhiều miếng tsuba = vàng bạc, bạch kim etc, hay = những miếng đá quý, dc chạm khắc rất công phu, tinh xảo. Va` cho đến bây h, những miếng tsuba trở nên rất có giá trị, thường la` để sưu tập. Nhắc lại 1 chút : ko phải 1 ng` thợ la`m ra 1 thanh kiếm, ma` bao gồm rất nhiều ng` thợ mới la`m dc 1thanh katana hoàn hảo. Thợ la`m kiếm # thợ ma`i kiếm # thợ la`m saya va` # thợ la`m tsuba. Tsuba dc chế tạo bởi những ng` thợ thủ công la`nh nghề, riêng biệt với những ng` thợ còn lại. Có thể nói, thợ la`m tsuba la` ng` thợ mang lại vẻ thanh tú nhất cho mỗi thanh kiếm, vì đa số những chi tiết cầu kỳ của kiếm chỉ thể hiện ở saya va` tsuba. Nguyên liệu chế tạo tsuba rất đa dạng, từ những miếng gỗ, hợp kim sắt thép đến kim loại quý hiếm, shakudo ...

Một số hi`nh ảnh từ en.wikipedia của tsuba :

http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/8/8a/KatanaSwordGuardFuji.jpg

http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/5/55/KatanaSwordGuard.jpg

http://upload.wikimedia.org/wikipedia/en/4/44/Tsubavanda.jpg

unknown
29-06-2008, 10:58 PM
Bonus : cách sử dụng 1 thanh kiếm Nhật :

Phần na`y sẽ hướng dẫn wa cho các bạn cách sử dụng 1 thanh kiếm, chém thế na`o để gây sát thương cao nhất, các đòn chém trong kendo, thế thủ cơ bản, etc ...

Nhưng cần nói qua 1 chút về kendo, mọi ng` có thể tham khảo bài viết na`y :


Kendo (tiếng Nhật: 剣道 Kendō), nghĩa là kiếm đạo, là một môn đánh kiếm hiện đại của Nhật, phát triển từ các kỹ thuật truyền thống của kiếm sĩ Nhật như kenjutsu. Từ năm 1975, Kendo được Liên đoàn Kendo Nhật phát triển, để "chuẩn hóa các đặc điểm con người thông qua việc ứng dụng các nguyên tắc của Ken - Katana(Kiếm cầm tay tiêu chuẩn của Nhật Bản)" Tuy nhiên, Kendo cũng đã kết hợp các giá trị võ thuật, giá trị lịch sử, nhân tố hình thành nên con người Nhật Bản cũ ( Bushido ) với các yếu tố thể thao.
Sơ qua về lịch sử Kendo :
Từ thế kỷ 18, kiếm tre và sàn tập lát gỗ ( Dojo ) đã phát triển mạnh ở Nhật, các dụng cụ dùng để luyện tập như giáp che ngực ( Do ), mặt nạ, mũ che đầu ( Men), găng tay bảo vệ ( Kote)…cũng được nâng cấp và nghiên cứu để làm sao cho thuận tiến nhất khi tập.
Đến thế kỷ 19, kiếm đạo phát triển phổ biến trong quần chúng cũng như nhiều đạo khác của Nhật , ko còn thu hẹp trong giới kiếm sĩ. Nhiều giải đấu đã được mở ra thu hút nhiều người đến xem. Thời kỳ này là sự phát triển vượt bậc trong làng đánh kiếm Nhật Bản đã ghi lại nhiều tên tuổi lớn của Nhật.
Nửa cuối của thế kỷ 19, khi nền văn minh phương Tây đổ bộ mạnh vào Nhật, mọi thứ trở nên hỗn loạn và lạc hậu so với những sự cách tân mới này và kiếm đạo cũng không tránh được sự khủng hoảng so với những thứ đồ chơi mới là súng và đạn . Đương nhiên cung tên không thể địch lại được sự thuận tiến và khoảng cách của súng trên chiến trường. Thanh kiếm - biểu tượng lâu đời của Nhật vũ khí đặc sắc nhất của thế giới thời trung cổ đã trở nên món đồ chỉ dùng để luyện "thể lực" và ngắm. Đồng thời về mặt xã hộI,thờI điểm các lãnh chúa bị Minh Trị - thiên hoàng thu hồI quyền lực cũng chính là lúc kết thúc thờI Samurai ( Xem the last Samurai để biết thêm chi tiết ^^ )Những Samurai phảI chuyển nghề trở thành những Ronin - kẻ vô chủ, nhiều môn phái phảI đóng cửa. Sự thất vọng tràn đầy trong làng kiếm Nhật.
Năm 1882 : Jigoro Kano, thiên tài võ thuật bắt đầu truyền bá Judo mà ông đã dày công nghiên cứu, sáng tạo sửa đổI thêm từ môn Nhu thuật cổ truyền - võ tay không của các Samurai thời xưa. Thành công nhanh chóng của Kano với môn võ giàu tính thể thao, được xem như đạt tiêu chuẩn cao về giáo dục tinh thần và thể xác theo xu thế thời đại mới, đã trở thành nguồn cảm hứng khơi dậy ngọn lửa trong lòng các kiếm sư. Kiếm đạo bắt đầu thâm nhập vào học đường,tại 1 số trường trung học và đạI học.
Năm 1912, cùng vớI Nhu đạo, Kendo là 1 môn thể thao được phát triển rất rộng rãi và phổ biến của Nhật, được tập luyên nhiều trong các trường THPT và Đại học
Năm 1928,liên đoàn kiếm đạo Nhật được thành lập, những nôi jquy được đặt ra theo 1 sự thống nhất chung, khi mà trước đó mỗi trường có 1 nội quy riêng để tập luyện, sự phát triển của Kendo phụ thuộc nhiều vào những điều lệ đấy cho đến bây giờ. Kendo bây giờ đã trở thành 1 môn thê thao nổi tiếng với nhiều nước tham gia, các giải đấu liên quốc gia được hình thành.
Năm 1971 liên đoàn kiếm đạo quốc tế ( International Kendo Federation-IKF) được thành lập,và cũng từ đây giảI vô địch kiếm đạo thế giớI được tổ chức theo thông lệ 3 năm 1 lần(có tư liệu khác cho rằng IKF được thành lập năm 1970 và mớI đầu là tổ chức 2n/lần). Hiện nay số thành viên của IKF bao gồm 37 đơn vị liên đoàn và hiệp hộI thuộc hơn 30 nước trên thế giớI (ko có VN )

Asia
Brunei
China
Hong Kong
Hong Kong Kendo Association (香港劍道協會).
India
Kendo India Federation (Bharatiya Kendo Mahasangh)Indo-Kendo Renmie.
Indonesia
Iran
Israel
Korea
Korean Kendo or kumdo
Lebanon
Macau
Macau SAR Kendo Associations Union (澳門特區劍道連盟).
Malaysia
Arimatsu-Sensei.
Nepal
Philippines
Manila Kendo Club
Singapore
Taiwan
Republic of China (Taiwan) Kendo Federation.
Thailand
Turkey

Africa
South Africa
Mozambique
Malawi

Oceania
Australia
The Australian Kendo Renmei
New Zealand
The New Zealand Kendo Federation.

Pacific Ocean
New Caledonia
Hawaii
Hawaii Kendo Federation

North America
USA
All United States Kendo Federation
Canada
Canadian Kendo Federation
Mexico
Federación Mexicana de Kendo

South America
Aruba
Brazil
Chile
Ecuador
Venezuela
Ken Zen Dojo de Venezuela was founded in 1990 under the auspice of Ken Zen Dojo of New York.

Europe
The European Kendo Federation, which 32 countries/regions belong to, also promotes jodo and iaido.
Austria
The Austrian Kendo Association was founded in 1985.
Belgium
Kendo is promoted by the A.B.K.F., All Belgium Kendo Federation in Belgium.
Croatia
Kendo is promoted by the H.K.S., Hrvatski Kendo Savez in Croatia.
Finland
Kendo is promoted by the Finnish Kendo Association in Finland.
France
Germany
Kendo was introduced in the mid sixties as a part of judo practice.
Hungary
Kendo is promoted by the Hungarian Kendo Federation (HKF) in Hungary.
Italy
Kendo is promoted by the C.I.K., Confederazione Italiana Kendo.
Ireland
Kendo is promoted by Kendo Na h-Éireann, Irish Kendo Federation.
Lithuania
Kendo is promoted by Lithuanian Kendo Association
Malta
Kendo is promoted by the Knights of Malta Kendo Club in Malta which is affiliated to the Kodokan UK and the British Kendo Association.
Netherlands
Kendo is promoted by the NKR, Dutch Kendo Renmei.
Poland
Kendo is promoted by Polish Kendo Federation.
Portugal
Kendo is promoted by Associação Portuguesa de Kendo (APK), which is affiliated with the European Kendo Federation and the International Kendo Federation.
Serbia
Kendo is promoted by the Serbian Kendo Federation in Serbia.
Slovakia
Kendo is promoted by the Slovenská kendo federácia in Slovak republic.
Spain
Kendo is promoted by the Real Federacion Española de Judo y Deportes Asociados in Spain.
Sweden
Kendo is promoted by the kendo section of the Swedish Budo & Martial Arts Federation.
Switzerland
The Swiss Kendo & Iaido SJV/ASJ was founded in 1967.
Turkey
Kendo is promoted by Ankara Kendo Iaido Assocation,ODTÜ Kendo Grubu in Ankara and Kendo Society in Istanbul.
A community site Kendo-Turkiye represents Turkish Kenshi.
United Kingdom
Kendo was introduced to the UK by R.A. Lidstone (a western fencing master). Two organisations promote Kendo in the UK, the British Kendo Association,which is affiliated with the International Kendo Federation and the British Kendo Renmei which is not.
Trước khi kêt thúc phần I của nghiên cứu về Kendo xin gửi mọi người vài dòng tiếng Anh mà người học Kendo bên Nhật lúc nào cũng phải nhập tâm :
To mold the mind and body,
To cultivate a vigorous spirit,
And through correct and rigid training,
To strive for improvement in the art of Kendo,
To hold in esteem human courtesy and honor,
To associate with others with sincerity,
And to forever pursue the cultivation of oneself.
This will make one be able:
To love his/her country and society,
To contribute to the development of culture
And to promote peace and prosperity among all peoples.
Tự đọc hiều và cảm nhân, mỗi người sẽ có cảm nhân khác nhau về những dòng này ...
--------------------------------------------------------------------------------------
Kendo - Tinh hoa của nghệ thuật đánh kiếm

Nói về Kendo, hẳn nhiều người vẫn biết nó như 1 môn thể thao bình thường, dùng 1 cây gậy tre đánh vào các bộ phận mặc giáp của cơ thể. Không có gì đặc biệt, thú vị, không có gì khó. Nhưng thực sự thì chỉ những người đã từng tập luyện nó mới biết nó khó và hay đến mức nào. Mỗi người tập Kendo với một mục đích khác nhau, có người chỉ để tập cho biết, có người thì coi nó như 1 kỹ năng dùng để "choảng nhau" ^^, có người coi đấy là 1 môn luyện thể lực rất tốt ... tôi đến với Kendo chỉ vì tôi là 1 con người rất yêu các thanh kiếm của Nhật ( Katana ) thích nghiên cứu mọi thứ về kiếm Nhật, chính vì thế tôi chọn kendo để tiếp nhận tinh hoa của Kenjutsu - nghệ thuật đánh kiếm của Nhật. Hiện có 7 triệu người Nhật theo học môn này tới nơi tới chốn và có hàng triệu người khác trên thế giới luyện tập nó. Kendo tạo nên những chiến binh xuất sắc của chiến trường, tạo nên những con người mà họ là chuẩn mực của cuộc sống. Trong các môn võ thuật thì đương nhiên mọi người đều biết rằng đạo là thứ quan trọng hơn cả kỹ năng. Và những môn thể thao khác đều phải công nhận rằng đạo của Kendo đáng được kính trọng hơn cả cho dù nó là cái đạo khó học và "kinh khủng" ^^ nhất ( so được với cái đạo này chỉ có Iaido, cái này chắc mọi người không biết ). Từ những nghi lễ dạy cách làm người đến cách sống, sự bền bỉ, kiên trì trong chiến đấu. Bản thân người viết cũng rất khó thích nghi với cái đạo này ( nhất là cái tư thế ngồi quỳ ^^ ) nhưng càng học tôi càng nhận ra rằng mình đã thay đổi nhiều, từ 1 người lười biếng, không tôn trọng bất cứ ai và bất cứ cái gì, đã trở nên ngộ đạo, thấm nhuần những tư tưởng kendo ... Học Kendo để nhắm lấy một lẽ đạo cao hơn là chỉ tập luyện kỹ thuật sát thủ. Bởi vậy ngay khi nhập môn , người võ sinh Kendo được truyền dạy 5 đức tính: - Nhân đức: học Kendo để thực hiện mục tiêu nhân đức, tự cảm hóa và cảm hóa người khác thành người nhân hậu. - Công bằng chính trực: bênh vực những kẻ cô thế, tôn trọng lẽ phải, công bằng. - Tư cách cao thượng: giữ mình ở bên trên những hận thù nhỏ nhen. - Trí tuệ minh mẫn: nhận định được lẽ phải và sự tốt đẹp ở đời. - Trung tín: luôn luôn có lòng trung thành với mục tiêu cao cả, với đạo lý và giữ chữ tín ở đời.
Qua hơn 8 thế kỷ, môn Kendo ở Nhật đã đào tạo những con người là đại diện cho chuẩn mực của cuộc sống, đó là Bushido. Những "võ sĩ đạo" mà nếu chúng ta không hiểu lý tưởng của họ, thì sẽ nghĩ họ là những kẻ giết người vô lương tri.
Trích :
"Một kiếm sĩ Kendo thượng thừa dường như không bao giờ tuốt kiếm ra khỏi vỏ. Chỉ nhìn tư cách của họ, kẻ đối diện thường bị khuất phục. Lúc chẳng đặng đừng, một kiếm sĩ Kendo thượng thừa chỉ vừa tuốt kiếm ra khỏi vỏ, thậm chí chưa ra hêt khỏi vỏ, đối phương đã có thể ngã gục. Đường kiếm nhanh hơn cả tia chớp. Kendo - học suốt đời Kendo không có đẳng cấp đai đen đai nâu. như các môn võ khác. Chỉ khi nào võ sĩ Kendo vung kiếm, nghe tiếng gió của kiếm lướt đi, thì người trong nghề mới biết trình độ của võ sĩ ấy. Càng ở đẳng cấp cao, các võ sĩ Kendo càng thủ thế lâu và lặng lẽ. Đường kiếm chỉ vung lên trong tích tắc, và là đường kiếm quyết định trận đấu! Thành thử võ sĩ Kendo phải học suốt đời cho đường kiếm luôn "nhanh hơn". Do tính chất cực kỳ nguy hiểm như thế, nên khi thi đấu giao hữu, võ sĩ Kendo phải dùng kiếm tre và mặc võ phục đặc biệt. Người ta kể rằng, khi gặp quân thù, kiếm sĩ Kendo chỉ lướt tới, rút kiếm ra nửa chừng bao kiếm, thì kẻ thù đã lìa đầu (đương nhiên là với những thanh kiếm tốt ^^). Các huyền thoại như thế làm cho Kendo trở thành một môn võ hết sức được xem trọng tại Nhật và nhiều nước khác"
Trích :
"Được tinh lọc qua thời gian, Kendo đã được nâng lên thành một thành nghệ thuật, một thứ "đạo" không thể không có với từng lớp quý tộc Nhật - những tướng quân, những samurai thời xưa. Các lễ thức trong môi trường Kendo được áp dụng một cách nghiêm khắc, không chỉ buộc các kiếm sĩ phải thể hiện trên sàn tập, khi đối luyện, mà còn theo chân họ trong cả cuộc sống thường nhật. Các lễ thức trong rèn luyện Kendo là hướng đến sự tôn trọng nhân cách của đối phương đồng thời hai bên sẽ cùng hỗ trợ nhau để rèn luyện tinh thần, chế ngự cảm xúc, phát triển tính cách văn hóa và các kỹ thuật. Lý trí và tình cảm luôn phải được phản ánh qua cách hành động cũng như tinh thần của một võ sĩ đạo. Do đó, thể hiện lễ thức cũng như phong cách thi dấu nhã nhặn sẽ giúp cho kiếm sĩ giữ được thái dộ đúng và bày tỏ lòng biềt ơn đối với những cơ hội mà đối phương tạo ra cho mình là điệu cần phải có".
Tài liệu tham khảo WIKIPEDIA + GOOGLE search
Người dịch : Yamato ( Unknown )
Ai thik thi` vào xem luôn nguồn :

Bài 1 (http://blog.360.yahoo.com/blog-gzmk1h05eqgCTlUJLH0zc3ROGcIAPw--?cq=1&p=154)
Bài 2 (http://blog.360.yahoo.com/blog-gzmk1h05eqgCTlUJLH0zc3ROGcIAPw--?cq=1&p=156)

Bài viết lấy từ hanoikendoclub's blog, ng` viết là Yamato, và bạn cũng có thể thấy nó dc copy ra 1 số nơi nữa, vd :
http://blog.360.yahoo.com/blog-X1XfWwo6fqj3SJhGDoJy1gGl8o0-?cq=1&p=59#comments
Vào đọc HKC's blog, bạn cũng có thể thấy dc những thứ rất giá trị về kendo, tự mi`nh tim` hiểu xem ;)

Yamato la` cái nik tôi sử dụng từ hồi co`n đi học kendo ở Ha` Nội, sau thấy mi`nh đánh kém quá, va` thấy ghét mấy thằng fụ trak ở đấy, nên ko đi học nữa. :)

Đấy la` sơ wa 1 chút về kendo. Trong Kendo, các bạn sẽ dc học 1 số quy tắc cơ bản sau :

1. Kiếm tập ( shinai ) la` 1 dạng tachi, phải cầm = 2 tay. Bạn thuận tay nào thì đặt tay đấy gần tsuba ( thông thường la` tay phải ), tay co`n lại ( tay trái ) cầm chắc ngay phía đầu của tsuka ( chuôi kiếm ).
2. Tay trái nắm thật chặt, tay phải cầm hờ với 3 ngón chính : ngón út, áp út, va` ngón cái. 2 ngón trỏ và giữa chỉ để hờ.
3. Cả 2 tay, ngón cái bao h cũng hướng thẳng xuống mắt đất. Cổ tay phải thả lỏng ( cực wan trọng )
4. Tập trung lực vào cánh tay trái va` đánh = tay trái, tay phải chỉ có tác dụng điều hướng.
5. Kiếm đánh bao h cũng phải giơ qua đầu. Vung vẩy thế nào cũng phải vung qua đầu rồi mới phang, và khi phang phải có điểm dừng.
6. Kiếm thật, khi tra vào saya, bao h lưỡi kiếm cũng hướng lên phía trên, sống kiếm hướng xuống dưới.
7. Khi chém nhau, không nhin` vào kiếm của đối phương, quan sát thật kỹ cử động tay của đối phương để đỡ và phản đòn.
8. Có 3 chỗ để chém chính la` đầu, hông và tay. Hãy nhằm những chỗ đấy mà đập.
9. Khi đâm kiếm, thi` hãy đâm vào cổ ( tsuki ) sẽ nhanh chóng giúp bạn kết liễu đối phương, đâm vào cổ cũng là chỗ khó đỡ nhất, hơn đâm vào bụng.
10. Hãy chém la`m sao ma` tay trái luôn đi theo 1 trục thẳng, dọc cơ thể. Tay phải điều hướng mỗi nhát chém. Không lái tay trái đi theo những chỗ khác. Thông thường điểm dừng của tay trái sau mỗi nhát chém ( ex : chém vào hông ) là cách đan điền 1 nắm đấm.
Và các thế thủ cơ bản :

1. Chūdan no kamae - 中段の構:ちゅうだんのかまえ - trung đẳng : thế thủ mang thuộc tính biến thiên liên tục của nước trong ngũ hành. Cầm kiếm cách đan điền 1 nắm đấm, mũi kiếm chĩa vào cổ họng đối phương. Chân phải trước, chân trái sau, 2 chân song song, sole nhau, cách nhau 1 bàn chân.
http://www.halifaxkendo.org/Archives/Additional%20Texts/Alt.Kamae/kamae/Chudan.jpg
2. Joudan no kamae - 上段の構:じょうだんのかまえ - cao đẳng : thế thủ mang thuộc tính chuyển động liên tục của lửa trong ngũ hành. Phân ra 2 loại trái (hidari) and phải (migi). Kiếm cầm giơ qua đầu, nếu đứng hidari thi` chân trái trước, đứng migi thi` chân phải.
http://www.halifaxkendo.org/Archives/Additional%20Texts/Alt.Kamae/kamae/Jodan.jpg
3. Gedan no kamae - 下段の構え:げだんのかまえ - hạ đẳng : thế thủ mang thuộc tính tĩnh lặng của đất trong ngũ hành. Kiếm cách dan điền 1 nắm đấm, mũi kiếm chĩa chéo xuống đất. Bước chân gjo^'ng của Chuudan.
http://www.halifaxkendo.org/Archives/Additional%20Texts/Alt.Kamae/kamae/Gedan.jpg
4. Waki gamae - 脇構 : thế thủ mang thuộc tính linh hoạt của kim trong ngũ hành. Mũi kiếm chĩa về phía sau, để ngay trước vai phải. Chân trái trước, phải sau, 2 chân song song sole nhau, cách nhau 1 bước.
http://www.halifaxkendo.org/Archives/Additional%20Texts/Alt.Kamae/kamae/HassoWaki.jpg
5. Hassō-no-kamae - 八相(八双)の構 : thế thủ mang thuộc tính chắc chắn của mộc trong ngũ hành. Mũi kiếm chỉa thẳng lên trời. Chân trái để trước cách chân phải 1 bước.


Bonus : cấu tạo hoàn chỉnh của 1 thanh Katana :

http://i186.photobucket.com/albums/x235/fukaironin/Chaos/new-1.jpg


Có thể phân chia 1 thanh kiếm Nhật ra la`m 3 phần :

I - Tsuka :

+ Kashira/ - Tsuka Gashira
+ Kashira gane
+ Makidome
+ Samehada
+ Tsuka Ito/ - Tsukamaki
+ Mekugi/ - Nakago
+ Menuki

II - Tsuba :

+ Fuchi
+ Seppa
+ Habaki

III - Nagasa :

+ Mune
+ Hamon
+ Hi/ - Bohi
+ Shinoji
+ Shinoji - Ji
+ Mono uchi :
- Ji/ - Hiraji
- Ha
- Yakote
- Kissaki
- Hasaki
- Boshi

unknown
01-07-2008, 02:07 AM
Còn 1 phần IV nữa la` nghệ thuật va` cảm nhận, nhưng cái này ko quan trọng lắm vì đó chỉ là những cảm nhận của tôi về thanh kiếm Nhật, post ra cũng chẳng có thằng dek nào thừa hơi đọc -> ko cần phải post lên đây nữa. Bộ [kiếm Nhật toàn tập] kết thúc ở đây.

http://i186.photobucket.com/albums/x235/fukaironin/Chaos/00-1.jpg