PDA

View Full Version : [Tham khảo] Koten Bungaku : Heike Monogatari



Acmagiro
17-11-2006, 03:06 PM
Taiga Drama "Yoshitsune" năm 2005 của NHK dựa trên tác phẩm văn học này.

Vô thuờng chính là lẽ thường trong tự nhiên. Có sinh tất có diệt,có thịnh tất đến lúc suy,có hợp tất có tan. Đấy là lẽ tự nhiên mà các nhà nghiên cứu lịch sử thường hay mượn lời nhà Phật nói đến. Không một quốc gia nào,một dân tộc nào,từ Đông sang Tây có thể đi ra khỏi quy luật này. Và nó đi từ lịch sử sang văn học. Tại Nhật Bản có một kiệt tác cổ điển nói lên sự vô thường bất định này,đó là Heike Monogatari, truyện nhà họ Taira.

Lịch sử : Vào thời Heian,họ Fujiwara chuyên quyền nắm hết mọi việc triều chính nên Thiên Hoàng chỉ là cái tên tượng trưng. Vào nửa sau thế kỷ 11 quyền lực của nhà Fujiwara bắt đầu suy yếu và khắp nơi trong nước Nhật nổi lên một tầng lớp mới,đó là Võ Sĩ. Họ là những người nông dân dùng vũ lực nổi lên chống lại những thuế khóa và điều lực vô lý mà triều đình do họ Fujiwara điều khiển đặt ra. Họ cũng tập trung lưc lượng lại với nhau thành những Bushi dan (Võ sĩ đoàn) mà trung tâm là các tộc võ sĩ mạnh nhất để chống giặc cướp. Thời bấy giờ có 2 Bushidan mạnh nhất là của họ Taira (Heishi) và Minamoto (Genji). Lúc bấy giờ Thiên Hoàng chủ động nhường ngôi sớm giữ chức Thượng Hoàng (Joko) nhưng thực tế lại nắm hết quyền lực của triều đình nhằm chi phôi quyền lực của họ Fujiwara.
Sang đến nửa thế kỉ 12,xung đột của Thượng Hoàng với Thiên Hoàng và họ Fujiwara lên đến cực điểm làm phát sinh cuộc loạn Hougen (Heiji no ran -1156~1159) lôi kéo 2 lực lượng Taira và Minamoto vào cuộc. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử tầng lớp võ sĩ tham gia vào một chính biến và cũng bất đầu từ đây lịch sử Nhật Bản thay đổi với vai trò của võ sĩ.
Trong cuộc loạn này họ Taira chiến thắng họ Minamoto và Thượng Hoàng. Taira Kiyomori thay thế họ Fujiwara và Thượng Hoàng nắm quyền nhiếp chính.
Cả họ Taira bỗng chốc trở thành quý tộc quyền cao chức trọng,lộng hành chuyên quyền còn hơn cả họ Fujiwara khi trước. Lúc bấy giờ trong dân gian có lưu truyền câu nói :
" Heike ni arazunba,heimin ni arazu"
Tức là người trong thiên hạ,nếu không phải họ Taira thì không phải là con người.
Chính sách bàn tay sắt của Taira Kiyomori gây nhiều bất bình trong dân chúng và Pháp Hoàng Goshirakawa đã kêu gọi các lực lượng võ sĩ trước đây trong đó có họ Minamoto bại trận nổi lên đánh đổ nhà Taira. Trong cuộc chiến này Minamoto Yoritomo,tộc trưởng nhà Genji và người em trai Yoshitsune,em họ Yoshi Naka đã chiến thắng Kiyomori. Công đầu thuộc về Yoshitsune khi chiến thắng họ Taira trong một cuộc chiến quyết định tại vịnh Dan no Ura. Minamoto Yoritomo trở thành Tướng Quân ( Sei-i Tai shougun ) đầu tiên trong lịch sử Nhật Bản,lập nên chế độ Mạc Phủ Kamakura.




Văn Học :

Chiến thắng của họ Genji và sự đổ vỡ của họ Heishi đã gây cho dân chúng những tình cảm mạnh mẽ. Họ vốn đã sống trong chiến loạn một thời gian dài nên nhìn sự đời rất gần với con mắt của nhà Phật,hết thịnh đến suy,hết hợp đến tan. Trong cuộc chiến này nổi lên vai trò của Minamoto Yoshitsune,nguời anh hùng dân tộc trong lòng người dân Nhật. Ông được tôn xưng là Xá Na Vương (Shana Ou) bởi tài trí mưu lược hơn người cũng như võ nghệ bạt quần. Yoshitsune có lẽ là một trong những nhà quân sự tài ba nhất trong lịch sử loài người. Không có ông thì chưa chắc họ Minamoto chiến thắng. Nhưng nét hấp dẫn của Yoshitsune đối với dân chúng nằm ở chỗ số phận của ông. Là người tài ba lỗi lạc,hiền lành tận tụy nhưng lại chịu số phận khắc nghiệt,bị người anh trai Yoritomo sau chiến thắng dồn vào chỗ chết. Kiểu nhân vật như Yoshitsune đã trở thành hình tượng đuợc dân chúng rất quý mến,như những bông hoa Sakura tuy đẹp nhưng mỏng manh,chóng rụng nhưng khi rụng vẫn giữ nguyên hương sắc. Yoshitsune là kiểu võ sĩ điển hình trong lòng người Nhật. Ông trở thành đề tài cho rất nhiều loại hình nghệ thuật như tiểu thuyết,thơ ca,kịch nói,múa rối,.... và trong thời hiện đại là Manga,Anime hay game. Đề tài cho Taiga Drama trong năm 2005 của đài truyền hình NHK là Yoshitsune và bộ phim đã gây lại được làn sóng yêu thích Yoshitsune tại Nhật.


Văn học thời Kamakura phản ánh chân thực các cuộc chiến của tầng lớp võ sĩ với sự ra đời của thể loại Gunki mono chuyên miêu tả các hoạt động chiến tranh của võ sĩ. Trong số đó,nổi bật hơn cả là Heike Monogatari,(Truyện nhà Heike ) một tác phẩm khuyết danh được thể hiện dưới hình thức thơ và văn xuôi. Nó nói lên thế giới quan vô thường được mất trong nháy mắt của nhà Phật.
Heike Monogatari ban đầu được các nhà sư mù chơi đàn Biwa (Biwa houshi) đi lang thang khắp nơi vừa gãy đàn vừa kể truyền miệng cho dân chúng. Về đàn Biwa (đàn Tỳ Bà Nhật) xin xem bài về Biwa. Sau nó được biên tập và hệ thống lại. Không ai biết tác giả của Heike Monogatari,có lẽ là một tập thể người mà trung tâm là các nhà sư muốn mượn chuyện thế sự mà truyền bá Thế Giới Quan Phật Giáo vào dân chúng. Trong tình hình đó nó đã nhận được sự hưởng ứng nhiệt liệt. Và Heike Monogatari giữ một vị trí cao trong nền văn học Nhật Bản nói riêng và văn học Thế Giới nói chung. Nói đến văn học cổ điển Việt Nam không thể bỏ qua Truyện Kiều của Nguyễn Du thì khi nói đến văn học Nhật Bản không thể bỏ sót Genji Monogatari và Heike Monogatari.

Bạn nào muốn đọc mắt bộ truyện này có thể tìm ở thư viện VJCC Sài Gòn, số
15 đường D5 P25 Q.Bình Thạnh. Thư viện VJCC còn có đĩa CD thu giọng đọc của người kể chuyện Heike rất hay. Tuy nhiên để đọc được bạn cần có một số
kiến thức về cổ ngữ thời Kamakura vì nó đuợc viết bằng tiếng Nhật cổ. Lối văn của Heike Monogatari là Kanwa Konkou bun,tức là văn theo lối Hán và Nhật trộn lẫn vào nhau.

Mở đầu Genji Monogatari là một bài thơ


祇園精舎の鐘の聲
諸行無常の響あり
娑羅雙樹の花の色、
盛者必衰のことわりをあらはす
おごれる人も久しからず
唯春の夜の夢のごとし
たけき者も遂にほろびぬ
偏に風の前の塵に同じ。

Gion Shouja no Kane no Koe
Shougyou Mujou no hibiki ari
Shara souju no hana no iro
Shouja hissui no kotowari wo arawasu
Ogoreru hito mo hisashi karazu
Tada haru no Yoru no yume no gotoshi
Takeki mono mo Tsuini horobinu
Hitoe ni Kaze no maeni chiri ni Onaji.


Chú thích :
*Gion Shouja là Tịnh Xá Kỳ Viên, tức vuờn Cấp Cô Độc bên Ấn Độ mà một trưởng giả đã mua bằng cách lát vàng để đức Thế Tôn (đức Phật Thích Ca) và các đệ tử của ngài thuyết pháp.

* Shougyou Mujou : hết thảy các hành động trong thế gian,các hành vi và nghiệp báo đều là vô thường.
* Shara (Sara) Souju : cây Shara đôi đức Thế Tôn ngồi khi nhập Niết Bàn (Nehan-tiếng Phạn Nirvana). Cây Shara (tiếng Phạn Sala) là loài thực vật đặc trưng của Ấn,thân cây có thể cao đến 30m, hoa màu vàng và có hương thơm.

Đại ý bài thơ:

Lắng nghe tiếng chuông tịnh xá Kỳ Viên
Nói rõ định luật vô thường của vũ trụ
Khi sắc hoa của cây Shara đôi héo ( tục truyền rằng khi Phật nhập Niết Bàn thì cây Shara đôi này biến sắc hoa)
Những kẻ yếu thì
Như giấc mơ đêm mùa hè
Những kẻ mạnh cuối cùng cũng diệt vong
Chỉ giống như hạt bụi trước gió.


Truyện Heike mở đầu bằng bài thơ nói lên sự vô thường của vũ trụ,nó chứa đựng nhiều tư tưởng của nhà Phật bên cạnh giá trị ngôn từ. Ngoài ra nó còn nói lên lòng thương hại từ bi đối với thảy các chúng sinh. Dù là chính như Minamoto hay tà như Taira,nó đều gợi lên lòng thương cảm của người đọc đối với võ sĩ của hai dòng họ đã ngã xuống. Mấy trăm năm sau,bãi chiến địa của nhà Taira và Minamoto trờ thành nơi hoang vắng không người qua lại,chỉ vất vuởng những oan hồn còn tham luyến với cõi trần. Khi đi qua nơi này đại thi hào Matsu Basho đã cảm thương mà viết nên một bài thơ Haiku trứ danh

Natsu gusa ya
Tsuwamono domo ga
Yume no Ato

Cỏ mùa hè
Những chiến binh năm xưa
Nay chỉ còn lại dấu tích những giấc mộng.

Bạn nào không có cơ hội đến thư viện VJCC thì có thể đọc một đoạn trích trong truyện Heike tại chủ đề này. Xin nhắc lại tác phẩm này được viết bằng tiếng Nhật cổ thời Kamakura.

Acmagiro
17-11-2006, 03:18 PM
Heike monogatari quyển thứ nhất
(Kan daiichi)


平家物語卷第一
祇園精舎
祇園精舎の鐘の聲、諸行無常の響あ 。娑羅雙樹の花の色、盛者必衰のこ わりをあらはす。おごれる人も久し からず、唯春の夜の夢のごとし。た き者も遂にほろびぬ、偏に風の前の に同じ。遠く異朝をとぶらへば、秦 の趙高、漢の王莽、梁の周伊、唐の 山、是等は皆舊主先皇の政にもした はず、樂みをきはめ、諫をおもひい れず、天下のみだれむ事をさとらず て、民間の愁る所をしらざりしかば 久からずして亡じし者ども也。近く 本朝をうかがふに、承平の將門、天 の純友、康和の義親、平治の信頼、 等はおごれる心もたけき事も皆とり どりにこそありしかども、まぢかく 六波羅の入道、前太政大臣平朝臣清 公と申し人のありさま、傳へうけた まはるこそ心も詞も及ばれね。

其先祖を尋ぬれば、桓武天皇第五の 子、一品式部卿葛原親王九代の後胤 岐守正盛が孫、刑部卿忠盛朝臣の嫡 男なり。彼親王の御子、高親王無官 位にして、うせ給ひぬ。其御子高望 王の時始めて平の姓を給て、上總介 になり給しより、忽に王氏を出て人 につらなる。其子鎭守府將軍義茂後 は國香とあらたむ。國香より正盛に 至る迄、六代は諸國の受領たりしか も、殿上の仙籍をばいまだゆるされ 。

殿上闇討
しかるを忠盛備前守たりし時、鳥羽 の御願得長壽院を造進して三十三間 御堂をたて、一千一體の御佛をすゑ 奉る。供養は天承元年三月十三日な 。勸賞には闕國を給ふべき由仰下さ ける。境節但馬國のあきたりけるを 給にけり。上皇御感のあまりに内の 殿をゆるさる。忠盛三十六にて始て 殿す。雲の上人是を嫉み、同き年の 十一月廿三日、五節豐明の節會の夜 忠盛を闇討にせむとぞ擬せられける 忠盛是を傳へ聞て、「われ右筆の身 にあらず、武勇の家に生れて、今不 の恥にあはむ事、家の爲、身の爲、 ゝろうかるべし。せむずるところ、 身を全して君に仕といふ本文あり。 とて、兼て用意をいたす。參内のは めより大なる鞘卷を用意して束帶の したにしどけなげにさし、火のほの らき方にむかて、やはら、此刀をぬ 出し、鬢にひきあてられけるが、氷 などの樣にぞみえける。諸人目をす しけり。其上忠盛の郎等もとは一門 りし木工助平貞光が孫しんの三郎太 夫家房が子、左兵衞尉家貞といふ者 りけり。薄青の狩衣の下に萠黄威の 卷をき、弦袋つけたる太刀脇はさん で、殿上の小庭に畏てぞ候ける。貫 以下あやしみをなし、「うつぼ柱よ うち、鈴の綱のへんに布衣の者の候 ふはなにものぞ。狼藉なり。罷出よ 」と、六位をもていはせければ、家 申けるは「相傳の主、備前守殿今夜 闇討にせられ給べき由承候あひだ、 ならむ樣を見むとて、かくて候。え そ罷出まじけれ。」とて畏て候けれ ば、是等をよしなしとやおもはれけ 、其夜の闇討なかりけり。

忠盛御前のめしにまはれければ、人 拍子をかへて「伊勢平氏はすがめな けり。」とぞはやされける。此人々 はかけまくもかたじけなく柏原天皇 御末とは申ながら、中比は都の住居 うと/\しく、地下にのみ振舞なて 伊勢國に住國ふかかりしかば、其國 器に事よせて、伊勢平氏とぞ申ける 其うへ忠盛目のすがまれたりければ 、加樣にはやされけり。いかにすべ 樣もなくして、御遊もいまだをはら るに、竊に罷出らるとて、よこたへ さされたりける刀をば紫宸殿の御後 して、かたへの殿上人のみられける にて、主殿司をめしてあづけ置てぞ 出られける。家貞待うけたてまつて 「さていかゞ候つる。」と申ければ かくともいはまほしう思はれけれど も、いひつるものならば、殿上まで やがてきりのぼらんずる者にてある 、「別の事もなし。」とぞ答られけ る。

五節には、「白薄樣、こぜむじの紙 卷上の筆、鞆繪ゑがいたる筆の軸」 んどさま%\面白き事をのみこそう たひまはるるに、中比太宰權帥季仲 といふ人ありけり。あまりに色のく かりければ、見る人黒帥とぞ申ける 。其人いまだ藏人頭なりし時、五節 まはれければ、それも拍子をかへて 「あなくろ/\、くろき頭かな。い かなる人のうるしぬりけむ。」とぞ やされける。又花山院前太政大臣忠 公、いまだ十歳と申し時、父中納言 忠宗卿におくれたてまつて孤にてお しけるを、故中御門藤中納言家成卿 まだ播磨守たりし時、聟に執て、聲 花にもてなされければ、それも五節 「播磨米はとくさか、むくの葉か、 のきらをみがくは。」とぞはやされ ける。上古には加樣にありしかども いでこず。末代いかゞあらんずらむ おぼつかなしとぞ人申ける。

案のごとく五節はてにしかば、殿上 一同に申されけるは、「夫雄劍を帶 て公宴に列し、兵仗を給て、宮中を 出入するはみな格式の禮をまもる綸 よしある先規なり。しかるを忠盛朝 或は相傳の郎從と號して布衣の兵を 殿上の小庭にめしおき、或は腰の刀 横へさいて節繪の座につらなる。兩 希代いまだきかざる狼藉なり。事既 に重疊せり。罪科尤ものがれがたし 早く御札をけづて闕官停任せらるべ 由」おの/\訴へ申されければ、上 皇大に驚きおぼしめし、忠盛をめし 御尋あり。陳じ申けるは、「まづ郎 小庭に祗候の由、全く覺悟つかまつ らず。但し、近日人々あひたくまる 旨子細ある歟の間、年來の家人、事 つたへきくかによて其恥をたすけむ が爲に、忠盛にしられずして竊に參 の條力及ざる次第なり。若し猶其咎 るべくば、彼身をめし進ずべき歟。 次に刀の事、主殿司に預け置をはぬ 是をめし出され刀の實否について咎 左右あるべき歟。」と申。しかるべ しとて、其刀をめし出して叡覽あれ 、上は鞘卷のくろくぬりたりけるが 中は木刀に銀薄をぞおしたりける。 「當座の恥辱をのがれん爲に刀を帶 る由あらはすといへども、後日の訴 を存知して、木刀を帶しける用意の ほどこそ神妙なれ。弓箭に携らむ者 はかりごとは尤かうこそあらまほし れ。兼ては又郎從小庭に祗候の條且 は武士の郎等のならひなり。忠盛が にあらず。」とて却て叡感にあづか うへは敢て罪科の沙汰もなかりけり 。


其子どもは諸衞の佐になり、昇殿せ に殿上のまじはりを人きらふに及ば 。

其比、忠盛、備前國より都へのぼり りけるに、鳥羽院「明石浦はいかに 」と御尋ありければ、

あり明の月もあかしのうら風に、浪 かりこそよると見えしか。

と申たりければ、御感ありけり。こ 歌は金葉集にぞ入られける。

忠盛又仙洞に最愛の女房をもてかよ れけるが、ある時、其女房のつぼね 、つまに月出したる扇をわすれて出 られたりければ、かたへの女房たち 是はいづくよりの月影ぞや。出どこ おぼつかなし。」などわらひあはれ ければ、彼女房、

雲井よりたゞもりきたる月なれば、 ぼろげにてはいはじとぞ思ふ。

とよみたりければ、いとゞあさから ぞおもはれける。薩摩守忠度の母、 なり。にるを友とかやの風情に忠盛 もすいたりければ、かの女房も優な けり。かくて忠盛刑部卿になて、仁 三年正月十五日歳五十八にてうせに き。清盛嫡男たるによてその迹をつ 。

保元々年七月に宇治の左府代をみだ 給し時、安藝守とて御方にて勳功あ しかば、播磨守にうつて同三年太宰 大貳になる。次に平治元年十二月、 頼卿が謀反の時、御方にて賊徒をう たひらげ、勳功一にあらず、恩賞是 おもかるべしとて、次の年正三位に せられ、うちつゞき、宰相、衞府督 檢非違使別當、中納言、大納言に歴 あがて、剰へ丞相の位にいたり、左 を歴ずして内大臣より太政大臣從一 にあがる。大將にあらね共、兵仗を たまはて隨身をめし具す。牛車輦車 宣旨を蒙て、のりながら宮中を出入 。偏に執政の臣のごとし。「太政大 臣は一人に師範として四海に儀刑せ 。國を治め、道を論じ、陰陽をやは げをさむ。其人にあらずば即ち闕け よ。」といへり。されば則闕の官と 名付たり。其人ならではけがすべき ならねども、一天四海を掌の内にに ぎられしうへは子細に及ばず。

平家かやうに繁昌せられけるも熊野 現の御利生とぞきこえし。其故は、 へ清盛公、いまだ安藝守たりし時、 伊勢の海より船にて熊野へまゐられ るに、大きなる鱸の船にをどり入た けるを、先達申けるは、「是は權現 の御利生なり。いそぎまゐるべし。 と申ければ、清盛のたまひけるは、 昔、周の武王の船にこそ白魚は躍入 たりけるなれ。是吉事なり。」とて さばかり十戒をたもちて、精進潔齋 道なれども、調味して家の子、侍と もにくはせられけり。其故にや吉事 みうちつゞいて太政大臣まできはめ へり。子孫の官途も龍の雲に上るよ りは猶すみやかなり。九代の先蹤を え給ふこそ目出けれ。


禿髮
角て清盛公、仁安三年十一月十一日 五十一にて病にをかされ、存命の爲 忽に出家入道す。法名は淨海とこそ なのられけれ。其しるしにや、宿病 ちどころにいえて、天命を全す。人 したがひつく事吹風の草木をなびか すがごとし。世のあまねく仰げる事 る雨の國土をうるほすに同じ。

Acmagiro
17-11-2006, 03:22 PM
Chú thích :
Rokuhara chỉnh quân nhà Taira.


六波羅殿の御一家の君達といひてし ば、花族も英雄も面をむかへ肩をな ぶる人なし。されば入道相國のこし うと、平大納言時忠卿ののたまひけ は「此一門にあらざらむ人は皆人非 なるべし。」とぞのたまひける。か ゝりしかば、いかなる人も相構へて ゆかりにむすぼほれんとぞしける。 文のかきやう烏帽子のため樣よりは じめて何事も六波羅樣といひてけれ 、一天四海の人皆是をまなぶ。

又いかなる賢王聖主の御政も攝政關 の御成敗も世にあまされたるいたづ 者などの、人のきかぬ處にてなにと なうそしり傾け申事は常の習なれど 、此禪門世ざかりの程は聊いるかせ も申者なし。其故は入道相國のはか りごとに十四五六の童部を三百人そ へて、髮をかぶろにきりまはし、あ き直垂をきせて、めしつかはれける が、京中にみち/\て、往反しけり 自ら平家の事あしざまに申者あれば 一人きゝ出さぬほどこそありけれ、 餘黨に觸廻して、其家に亂入し資材 具を追捕し、其奴を搦とて、六波羅 ゐてまゐる。されば目に見、心に知 るといへども、詞にあらはれて申者 し。六波羅殿の禿と云ひてしかば、 をすぐる馬車もよぎてぞ、通りける 。禁門を出入すといへども姓名を尋 るゝに及ばず、京師の長吏これが為 目を側むとみえたり。

吾身榮花
吾身の榮花を極るのみならず、一門 に繁昌して、嫡子重盛、内大臣の左 將、次男宗盛、中納言の右大將、三 男知盛、三位中將、嫡孫維盛、四位 將、すべて一門の公卿十六人、殿上 三十餘人、諸國の受領、衞府、諸司 、都合六十餘人なり。世にはまた人 くぞ見えられける。

昔奈良の御門の御時、神龜五年、朝 に中衞の大將をはじめおかれ、大同 年に中衞を近衞と改られしよりこの かた、兄弟左右に相並事僅に三四箇 なり。文徳天皇の御時は左に良房右 臣左大將、右に良相、大納言の右大 將、是は閑院の左大臣冬嗣の御子な 。朱雀院の御宇には左に實頼、小野 殿、右に師輔、九條殿、貞信公の御 子なり。御冷泉院の御時は、左に教 、大二條殿、右に頼宗、堀河殿、御 の關白の御子なり。二條院の御宇に は左に基房、松殿、右に兼實、月輪 、法性寺殿の御子なり。是皆攝祿の の御子息、凡人にとりては其例なし 。殿上の交をだにきらはれし人の子 にて禁色雜袍をゆり、綾羅錦繍を身 まとひ、大臣大將になて、兄弟、左 右に相並事、末代とはいひながら不 議なりし事どもなり。

其外御娘八人おはしき。皆とり/\ 幸給へり。一人は櫻町の中納言重教 の北の方にておはすべかりしが、八 歳の時約束ばかりにて平治の亂以後 きちがへられ、花山院の左大臣殿の 臺盤所にならせ給て君達あまたまし ましけり。

抑この重教卿を櫻町の中納言と申け 事はすぐれて心數奇給へる人にて、 ねは吉野山をこひ、町に櫻をうゑな らべ、其内に屋を立て、すみたまひ かば、來る年の春ごとに、みる人櫻 とぞ申ける。櫻はさいて七箇日にち るを、名殘を惜み天照御神に祈申さ ければ、三七日迄名殘ありけり。君 賢王にてましませば神も神徳を輝か し、花も心ありければ、二十日の齡 たもちけり。

一人は后にたゝせ給ふ。王子御誕生 りて皇太子に立ち、位につかせ給し ば、院號かうぶらせ給ひて、建禮門 院とぞ申ける。入道相國の御娘なる へ、天下の國母にてましましければ かう申におよばず。一人は六條の攝 政殿の北政所にならせ給ふ。高倉院 在位の時御母代とて准三后の宣旨を うぶり、白河殿とておもき人にてま しましけり。一人は普賢寺殿の北の 所にならせ給ふ。一人は冷泉大納言 房卿の北方。一人は七條修理大夫信 隆卿に相具し給へり。又安藝國嚴島 内侍が腹に一人おはせしは、後白河 法皇へまゐらせたまひて女御のやう にてぞましましける。其外九條院の 仕常葉が腹に一人。これは花山院殿 上臈女房にて廊の御方とぞ申ける。

日本秋津島は纔に六十六箇國、平家 行の國三十餘箇國、既に半國にこえ り。其外莊園田畠いくらといふ數を しらず。綺羅充滿して、堂上花の如 。軒騎群集して門前市をなす。楊州 金、荊州の珠、呉郡の綾、蜀江の錦 、七珍萬寶一として闕たる事なし。 堂舞閣の基、魚龍爵馬の翫物、恐ら は帝闕も仙洞も是にはすぎじとぞ見 えし。

祇王
入道相國、一天四海をたなごゝろの ちににぎりたまひし間、世のそしり もはばからず、人の嘲りをもかへり 見ず、不思議の事をのみし給へり。 とへば其比都に聞えたる白拍子の上 、祇王祇女とて兄弟あり、とぢとい ふ白拍子が娘なり。姉の祇王を入道 國最愛せられければ、是によて妹の 女をも世の人もてなす事なのめなら ず。母とぢにもよき屋つくてとらせ 毎月百石百貫をおくられければ、家 富貴してたのしい事なのめならず。

抑我朝に白拍子のはじまりける事は 昔鳥羽院の御宇に島の千歳和歌の前 てこれら二人がまひいだしたりける なり。始めは水干に立烏帽子、白鞘 をさいて、舞ひければ、男舞とぞ申 る。然るを中比より烏帽子、刀をの けられ、水干ばかりをもちゐたり、 てこそ白拍子とは名付けれ。

京中の白拍子ども祇王が幸の目出度 やうをきいてうらやむ者もあり、そ む者もありけり。羨む者共は「あな めでたの祇王御前が幸や。おなじあ び女とならば、誰もみなあの樣でこ ありたけれ。いかさま是は祇といふ 文字を名についてかくはめでたきや ん。いざ我等もついて見む。」とて は祇一と付き、祇二と付き、或は祗 福祗徳などいふ者も有けり。そねむ どもは「なん條名により、文字には るべき。幸はたゞ前世の生れつきに てこそあんなれ。」とてつかぬ者も ほかりけり。

かくて三年と申に又都にきこえたる 拍子の上手一人出來たり。加賀國の のなり。名をば佛とぞ申ける。年十 六とぞきこえし。「昔よりおほくの 拍子ありしかども、かかる舞は、い だ見ず。」とて京中の上下もてなす 事なのめならず。佛御前申けるは「 天下に聞えたれども、當時さしもめ たうさかえさせ給ふ平家太政の入道 殿へめされぬ事こそ本意なけれ。あ びもののならひ、なにかはくるしか べき。推參して見む。」とて、ある 時西八條へぞまゐりたる。人まゐて 當時都にきこえ候佛御前こそまゐて へ。」と申しければ、入道「なんで うさやうのあそびものは人の召に隨 こそ參れ。左右なう推參する樣やあ 。祇王があらん處へは神ともいへ、 佛ともいへ、かなふまじきぞ。とう \罷出よ。」とぞの給ひける。佛御 はすげなういはれたてまつて、已に いでんとしけるを、祇王、入道殿に けるは「あそび者の推參は常の習で そ候へ。其上、年もいまだをさなう 候ふなるが、たま/\思たてまゐり 候を、すげなう仰られてかへさせ給 ん事こそ不便なれ。いかばかりはづ かしうかたはらいたくも候ふらむ。 がたてし道なれば、人の上ともおぼ ず。たとひ舞を御覽じ、歌をきこし めさずとも、御對面ばかりさぶらう かへさせ給ひたらば、ありがたき御 でこそ候はんずれ。たゞ理をまげて 、めしかへして御對面さぶらへ。」 申ければ、入道、「いで/\、我御 があまりにいふ事なれば、見參して かへさむ。」とてつかひを立てぞめ れける。佛御前はすげなういはれた まつて車に乘て既にいでんとしける が、めされて歸參りたり。入道出あ 對面して「今日の見參はあるまじか つるを、祇王が何と思ふやらん、餘 りに申しすゝむる間、か樣に見參し 。見參する程にてはいかで聲をもき であるべきぞ。今樣一つうたへかし 。」とのたまへば、佛御前「承りさ らふ。」とて今樣一つぞ歌うたる。

君をはじめて見るをりは、千代も歴 べし姫小松、

御前の池なる龜岡に、鶴こそ群れ居 遊ぶめれ。

とおし返し/\三返歌すましたりけ ば、見聞の人々みな耳目をおどろか 。入道もおもしろげに思ひ給ひて、 「我御前は今樣は上手でありけるよ 此定では舞も定めてよかるらん。一 見ばや。鼓打めせ。」とてめされけ り。うたせて一番舞たりけり。

佛御前は髮姿よりはじめてみめ形う くしく聲よく節も上手でありければ なじかは舞もそんずべき。心も及ば ず舞すましたりければ、入道相國舞 めで給ひて佛に心をうつされけり。 御前「こはされば何事さぶらふぞや 。もとよりわらはは、推參の者にて だされまゐらせさぶらひしを、祇王 前の申状によてこそ召返されても候 に、加樣にめしおかれなば、祇王御 の思ひ給はん心のうちはづかしうさ らふ。はや/\暇をたうで出させお はしませ。」と申ければ、入道、「 べて其儀あるまじ。但祇王があるを ゞかるか。其儀ならば祇王をこそい ださめ。」と宣ひける。佛御前「そ 又いかでかさる御事候べき。諸共に しおかれんだに心うう候べきに、ま して祇王御前を出させ給ひて、わら 一人めしおかれなば、祇王御前の心 うちはづかしう候ふべし。おのづか ら後までわすれぬ御事ならば、めさ て又は參るとも、今日は暇を給らむ 」とぞ申ける。入道「なんでう其儀 あるべき。祇王とう/\罷出でよ。 と御使かさねて三度までこそ立てら けれ。祇王もとよりおもひ設けたる 道なれども、さすがに昨日今日とは よらず。いそぎ出べき由頻にのたま 間、はき拭ひ、塵ひろはせ、見苦し き物共とりしたためて出づべきにこ 定まりけれ。一樹の陰に宿り合ひ、 じ流をむすぶだに別はかなしき習ぞ かし。まして此三年が間住なれし處 れば、名殘もをしう悲しくて、かひ き涙ぞこぼれける。さてもあるべき 事ならねば、祇王すでに、今はかう て、出けるが、なからん跡の忘れ形 にもとや思ひけむ、障子になく/\ 一首の歌をぞかきつけける。

萠出るも枯るゝも同じ野邊の草、何 か秋にあはではつべき。

さて車に乘て宿所に歸り、障子の内 倒れ臥し、唯泣くより外の事ぞき。 や妹是をみて「如何にやいかに。」 ととひけれども、とかうの返事にも ばず。具したる女に尋ねてぞさる事 りともしりてける。さる程に毎月に 送られつる百石百貫をも今はとゞめ れて、佛御前がゆかりの者共ぞ、始 て、樂み榮えける。京中の上下、「 祇王こそ入道殿よりいとま給はて出 たんなれ。いざ見參して遊ばむ。」 て、或は文をつかはす人もあり、或 は使を立つる者もあり。祇王されば て今更人に對面してあそびたはぶる きにもあらねば、文を取入るゝ事も なく、まして使にあひしらふ迄もな りけり。是につけても悲しくていと 涙にのみぞしづみける。

かくて今年も暮れぬ。あくる春の比 入道相國、祇王が許へ使者を立てて 「いかに其後何事かある。佛御前が あまりにつれ/\げに見ゆるに、ま て今樣をもうたひ、舞などをも舞て なぐさめよ。」とぞ宣ひける。祇王 とかうの御返事にも及ばず。入道「 ど祇王は返事はせぬぞ。參るまじい 。參るまじくば、其樣を申せ。淨海 もはからふ旨あり。」とぞ宣ひける 母とぢ是を聞くにかなしくて、いか るべしともおぼえす、なく/\教訓 しけるは、「いかに祇王御前、とも くも御返事を申せかし、さやうにし られ參らせんよりは。」といへば、 祇王「參らんとおもふ道ならばこそ がて參るとも申さめ。參らざらんも 故に何と御返事を申すべしともおぼ えず。此度めさんに參らずばはから 旨ありと仰せらるゝは、都の外へ出 るゝか、さらずば命を召さるゝか、 是二つによも過ぎじ。縱都を出さる とも、歎くべきにあらず。たとひ命 召さるゝとも、惜かるべき又わが身 かは。一度憂きものに思はれ參らせ 二度面をむかふべきにもあらず。」 て、なほ御返事をも申さゞりけるを 、母とぢ重ねて教訓しけるは、「天 下に住ん程はともかうも入道殿の仰 ば背くまじき事にてあるぞ。男女の 縁宿世今にはじめぬ事ぞかし。千年 年と契れども、軈て離るゝ中もあり 白地とは思へどもながらへ果る事も あり。世に定なきものは男女の習な 。それに我御前は此三年まで思はれ ゐらせたれば、ありがたき御情でこ そあれ。めさんに參らねばとて命を しなはるゝまではよもあらじ。唯都 外へぞ出されんずらん。縱ひ都を出 さるとも、我御前たちは年若ければ 如何ならん岩木のはざまにても過さ 事安かるべし。年老い衰へたる母都 の外へぞ出されんずらん。習はぬ旅 住居こそかねて思ふも悲しけれ。唯 を都の内にて住果させよ。其ぞ今生 後生の孝養と思はむずる。」といへ 、祇王うしと思し道なれども、親の を背かじと、なく/\又出立ける心 の中こそ無慚なれ。一人參らむはあ りにものうしとて妹の祇女をも相具 けり。其外白拍子二人、惣じて四人 一車に乘て、西八條へぞ參たる。さ /\召されたる處へはいれられずし 、遙に下りたる處に座敷しつらうて 置かれたり。祇王「こは、されば、 事ぞや。我身に過つ事は無けれども すてられたてまつるだにあるに、座 敷をさへ下げらるゝ事の心うさよ。 かにせむ。」と思ふに、知らせじと ふる袖のひまよりも餘りて涙ぞこぼ れける。佛御前是を見て、あまりに はれに思ければ、「あれはいかに、 頃召されぬ所にても候はばこそ。是 へ召され候へかし。さらずばわらは 暇を給べ。出でて見參せん。」と申 れば、入道「すべて其儀あるまじ。 」と宣ふ間、力及ばで出でざりけり 其後入道は祇王が心の内をも知たま ず、「いかに其後何事かある。さて は佛御前があまりにつれ/\げに見 るに、今樣一つ歌へかし。」とのた へば、祇王參る程では、ともかうも 入道殿の仰をば背くまじと思ひけれ 、落つる涙をおさへて、今樣一つぞ うたる。