PDA

View Full Version : [Tham khảo] Koten Bungaku: Genji Monogatari



Acmagiro
17-11-2006, 03:11 PM
Nói đến truyện Kiều của Tố Như,người ta nói đến nhiều giá trị. Xét về nội dung,thì có lẽ truyện Kiều không có gì để nói nhiều như người ta vẫn hay lạm bàn. Giá trị nhân đạo,giá trị tư tưởng,giá trị.... gì đó mà người ta thường gán ghép đó hoàn toàn đúng. Nhưng chẳng mới. Vì cơ bản đó là giá trị mà Thanh Tâm Tài Nhân đặt ra trứớc, Tố Như chỉ dựng lại. Và nếu nhìn ở quan điểm hiện đại,thì các giá trị này cũng chẳng gây đựoc cảm xúc ở con người hiện đại, Bởi người ta đã quá quen thuộc với những tư tưởng kiểu đó qua các tác phẩm văn học từ Đông sang Tây. Giá trị này rất dễ truyền đạt,nó có thể giữ nguyên vẹn khi chuyển từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác.

Nhưng,giá trị đích thực và trường tồn mãi mãi với thời gian của Truyện Kiều chính là mặt ngữ văn. Đó là chuẩn mực của tiếng Việt. Tiếng Việt vốn đã hay,nhưng qua bàn tay nhào nặn của Tố Như lại càng thêm sinh động với thể thơ lục bát. Không một người VN nào không cảm thấy hay khi đọc lên âm điệu của những câu thơ lục bát tài tình này. Giá trị đó là bất diệt. Chỉ có Tố Như mới có thể sử dụng tiếng Việt khéo léo và tài tình đến thế,như cặp song kiếm trong tay Miyamoto Musashi,cắt những chỗ cần cắt,chem. những lúc nên chém . Giá trị này rất khó,nếu không muốn nói là không thể truyền đạt cho người thứ hai. Vì vậy nguời Việt đọc Truyện Kiều thấy hay,nhưng khi chuyển sang thứ tiếng khác lại vô vị và nhạt nhẽo.
Việt Nam có Truyện Kiều. Thì Nhật Bản có truyện Genji của nữ sĩ Murasaki Shikibu. Không nguời Nhật nào không biết đến tác phẩm bất hủ này,nó đã đựoc đua vào chương trình giáo dục ở bật phổ thông. Cũng giống như Truyện Kiều, Genji Monogatari không có nhiều giá trị nội dung. Nó chủ yếu miêu tả thế giới nội tâm và cuộc sống của giới quý tộc thời Heian. Nhưng giá trị lớn nhất của nó nằm ở mặt ngữ văn. Qua lời miêu tả của Murasaki Shikibu ta cảm đựoc nhân vật cổ xưa đang sống trong thời hiện đại,với những tình cảm,suy nghĩ nhẹ nhàng và đẹp đẽ của người xưa. Genji Monogatari được xem là quyển tiểu thuyết đầu tiên của nhân loại,sớm hơn phuơng Tây một thời gian dài. Và đó cũng là tác phẩm đầu tiên do nữ giới viết.
Genji Monogatari kể lại cuộc đời của ông hoàng Genji Hikaru trong chốn hoàng cung thời Heian cùng những mối tình của ông. Những người tình của Genji đã đi vào điển tích văn học,như Utsu Semi, Kiri Tsubo, Asagao.... (Nhiều ngừơi nhầm lẫn Genji này với Genji-họ Minamoto có thật trong lịch sử ) Bộ tiểu thuyết được viết bằng cổ ngữ thời Heian và toàn bằng kana. Bởi thời Heian chỉ có nam giới mới đựoc học chữ Hán,còn nữ giới chỉ đựoc dụng kana. Nhưng đó cũng là bước tiến lớn trong việc sử dụng chữ Nhật Kana. Cũng khó mà hình dung đựơc ngày xưa trình độ học vấn của giới nữ lại được chú trọng đến thế. Để cảm được cái hay của tiểu thuyết,các bạn phải đọc nguyên bản cổ văn. Và chủ đề này lập ra với mục đích đó. Và dĩ nhiên cần chút xíu kiến thức về cổ ngữ thời Heian. Tất nhiên có rất nhiều bàn dịch sang tiếng Nhật hiện đại,tiếng Anh,... nhưng chúng thật vô vị. Bản dịch chỉ giúp các bạn hiểu được nội dung mà thôi,ngoài ra không có giá trị đích thực của bản gốc ở mặt ngôn ngữ.

Một đoạn trích


1. Kiritsubo

いづれの御時にか、女御、更衣あま さぶらひたまひけるなかに、いとや ごとなき際にはあらぬが、すぐれて 時めきたまふありけり。
 はじめより我はと思ひ上がりたま る御方がた、めざましきものにおと め嫉みたまふ。同じほど、それより 下臈の更衣たちは、ましてやすから 。朝夕の宮仕へにつけても、人の心 のみ動かし、恨みを負ふ積りにやあ りけむ、いとあつしくなりゆき、も 心細げに里がちなるを、いよいよあ ずあはれなるものに思ほして、人の そしりをもえ憚らせたまはず、世の めしにもなりぬべき御もてなしなり
 上達部、上人なども、あいなく目 側めつつ、「いとまばゆき人の御お えなり。唐土にも、かかる事の起こ りにこそ、世も乱れ、あしかりけれ と、やうやう天の下にもあぢきなう 人のもてなやみぐさになりて、楊貴 妃の例も引き出でつべくなりゆくに いとはしたなきこと多かれど、かた けなき御心ばへのたぐひなきを頼み にてまじらひたまふ。
 父の大納言は亡くなりて、母北の なむいにしへの人のよしあるにて、 うち具し、さしあたりて世のおぼえ はなやかなる御方がたにもいたう劣 ず、なにごとの儀式をももてなした ひけれど、とりたててはかばかしき 後見しなければ、事ある時は、なほ り所なく心細げなり。
 先の世にも御契りや深かりけむ、 になく清らなる玉の男御子さへ生ま たまひぬ。いつしかと心もとながら せたまひて、急ぎ参らせて御覧ずる 、めづらかなる稚児の御容貌なり。

Acmagiro
17-11-2006, 03:14 PM
Chú ý: Ngày xưa kanazukai có khác với ngày nay

Tuy viết là Kefu nhưng đọc là Kyou (hôm nay)

Arikeri : hình thức quá khứ, giống như Arimashita.

上達部、上人なども、あいなく目を めつつ、「いとまばゆき人の御おぼ なり。唐土にも、かかる事の起こり にこそ、世も乱れ、あしかりけれ」 、やうやう天の下にもあぢきなう、 のもてなやみぐさになりて、楊貴妃 の例も引き出でつべくなりゆくに、 とはしたなきこと多かれど、かたじ なき御心ばへのたぐひなきを頼みに てまじらひたまふ。
 父の大納言は亡くなりて、母北の なむいにしへの人のよしあるにて、 うち具し、さしあたりて世のおぼえ はなやかなる御方がたにもいたう劣 ず、なにごとの儀式をももてなした ひけれど、とりたててはかばかしき 後見しなければ、事ある時は、なほ り所なく心細げなり。
 先の世にも御契りや深かりけむ、 になく清らなる玉の男御子さへ生ま たまひぬ。いつしかと心もとながら せたまひて、急ぎ参らせて御覧ずる 、めづらかなる稚児の御容貌なり。
 一の皇子は、右大臣の女御の御腹 て、寄せ重く、疑ひなき儲けの君と 世にもてかしづききこゆれど、この 御にほひには並びたまふべくもあら りければ、おほかたのやむごとなき 思ひにて、この君をば、私物に思ほ しかしづきたまふこと限りなし。
 初めよりおしなべての上宮仕へし まふべき際にはあらざりき。おぼえ とやむごとなく、上衆めかしけれど 、わりなくまつはさせたまふあまり 、さるべき御遊びの折をり、何事に ゆゑある事のふしぶしには、まづ参 う上らせたまふ。ある時には大殿籠 すぐして、やがてさぶらはせたまひ ど、あながちに御前去らずもてなさ せたまひしほどに、おのづから軽き たにも見えしを、この御子生まれた ひてのちは、いと心ことに思ほしお きてたれば、坊にも、ようせずは、 の御子の居たまふべきなめりと、一 皇子の女御はおぼし疑へり。人より 先に参りたまひて、やむごとなき御 ひなべてならず、皇女たちなどもお しませば、この御方の御いさめをの みぞ、なほわづらはしう心苦しう思 きこえさせたまひける。
 かしこき御蔭をば頼みきこえなが 、おとしめ疵を求めたまふ人は多く わが身はか弱くものはかなきありさ まにて、なかなかなるもの思ひをぞ たまふ。御局は桐壷なり。あまたの 方がたを過ぎさせたまひて、ひまな き御前渡りに、人の御心を尽くした ふも、げにことわりと見えたり。参 上りたまふにも、あまりうちしきる 折をりは、打橋、渡殿のここかしこ 道に、あやしきわざをしつつ、御送 迎への人の衣の裾、堪へがたく、ま さなきこともあり。またある時には え避らぬ馬道の戸を鎖しこめ、こな かなた心を合はせて、はしたなめわ づらはせたまふ時も多かり。事にふ て数知らず苦しきことのみまされば いといたう思ひわびたるを、いとど あはれと御覧じて、後涼殿にもとよ さぶらひたまふ更衣の曹司を他に移 せたまひて、上局に賜はす。その恨 みましてやらむかたなし。
 この御子三つになりたまふ年、御 着ぎのこと一の宮のたてまつりしに らず、内蔵寮、納殿の物を尽くして 、いみじうせさせたまふ。それにつ ても、世の誹りのみ多かれど、この 子のおよすけもておはする御容貌心 ばへありがたくめづらしきまで見え まふを、え嫉みあへたまはず。もの 心知りたまふ人は、かかる人も世に 出でおはするものなりけりと、あさ しきまで目をおどろかしたまふ。
 その年の夏、御息所、はかなき心 にわづらひて、まかでなむとしたま を、暇さらに許させたまはず。年ご ろ、常のあつしさになりたまへれば 御目馴れて、「なほしばしこころみ 」とのみのたまはするに、日々に重 りたまひて、ただ五六日のほどにい 弱うなれば、母君泣く泣く奏して、 かでさせたてまつりたまふ。かかる 折にも、あるまじき恥もこそと心づ ひして、御子をばとどめたてまつり 、忍びてぞ出でたまふ。
 限りあれば、さのみもえ留めさせ まはず、御覧じだに送らぬおぼつか さを、言ふ方なく思ほさる。いとに ほひやかにうつくしげなる人の、い う面痩せて、いとあはれとものを思 しみながら、言に出でても聞こえや らず、あるかなきかに消え入りつつ のしたまふを御覧ずるに、来し方行 末思し召されず、よろずのことを泣 く泣く契りのたまはすれど、御いら もえ聞こえたまはず、まみなどもい たゆげにて、いとどなよなよと、我 かの気色にて臥したれば、いかさま と思し召しまどはる。輦車の宣旨な のたまはせても、また入らせたまひ て、さらにえ許させたまはず。
 「限りあらむ道にも、後れ先立た と、契らせたまひけるを。さりとも うち捨てては、え行きやらじ」
 とのたまはするを、女もいといみ と、見たてまつりて、
 「限りとて別るる道の悲しきに
  いかまほしきは命なりけり
 いとかく思ひたまへましかば」
 と、息も絶えつつ、聞こえまほし なることはありげなれど、いと苦し にたゆげなれば、かくながら、とも かくもならむを御覧じはてむと思し すに、「今日始むべき祈りども、さ べき人々うけたまはれる、今宵より 」と、聞こえ急がせば、わりなく思 しながらまかでさせたまふ。
 御胸つとふたがりて、つゆまどろ れず、明かしかねさせたまふ。御使 行きかふほどもなきに、なほいぶせ さを限りなくのたまはせつるを、「 半うち過ぐるほどになむ、絶えはて まひぬる」とて泣き騒げば、御使も いとあへなくて帰り参りぬ。聞こし す御心まどひ、何ごとも思し召しわ れず、籠りおはします。
 御子は、かくてもいと御覧ぜまほ けれど、かかるほどにさぶらひたま 、例なきことなれば、まかでたまひ なむとす。何事かあらむとも思した ず、さぶらふ人々の泣きまどひ、主 も御涙のひまなく流れおはしますを 、あやしと見たてまつりたまへるを よろしきことにだに、かかる別れの しからぬはなきわざなるを、まして あはれに言ふかひなし。
 限りあれば、例の作法にをさめた まつるを、母北の方、同じ煙にのぼ なむと、泣きこがれたまひて、御送 りの女房の車に慕ひ乗りたまひて、 宕といふ所にいといかめしうその作 したるに、おはし着きたる心地、い かばかりかはありけむ。「むなしき 骸を見る見る、なほおはするものと ふが、いとかひなければ、灰になり たまはむを見たてまつりて、今は亡 人と、ひたぶるに思ひなりなむ」と さかしうのたまひつれど、車よりも 落ちぬべうまろびたまへば、さは思 つかしと、人々もてわづらひきこゆ
 内裏より御使あり。三位の位贈り まふよし、勅使来てその宣命読むな 、悲しきことなりける。女御とだに 言はせずなりぬるが、あかず口惜し 思さるれば、いま一階の位をだにと 贈らせたまふなりけり。これにつけ ても憎みたまふ人々多かり。もの思 知りたまふは、様、容貌などのめで かりしこと、心ばせのなだらかにめ やすく、憎みがたかりしことなど、 ぞ思し出づる。さまあしき御もてな ゆゑこそ、すげなう嫉みたまひしか 、人柄のあはれに情ありし御心を、 上の女房なども恋ひしのびあへり。 なくてぞ」とは、かかる折にやと見 えたり。